số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b e Z ,b khác 0
số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b e Z ,b khác 0
số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b e Z ,b khác 0
đúng rùi bn ơi
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\)với
A.a ≠0;b=0 B.a ϵ N,b ≠ 0
C.a ,b ϵ N D.a , b ϵ Z , b≠0
GẤP LẮM MN ƠI GIÚP EM VỚI
Trong h học nhóm,ba bạn An,Bình,Chi đã lần lượt phát biểu như sau -An: " Số 0 là số nguyên và không pk là số hữu tỉ" -Bình :" Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z -Chi:"Mỗi số nguyên là 1 số hữu tỉ " Theo em,bạn nào phát biểu đúng,bạn nào phát biểu sai.Vì sao?
Bạn An phát biểu sai vì 0 là số hữu tỉ(vì \(0=\dfrac{0}{1}\))
Bạn Bình phát biểu sai vì phải thêm điều kiện \(b\ne0\) nữa thì \(\dfrac{a}{b}\) mới là số hữu tỉ
Bạn Chi nói đúng vì tất cả các số nguyên a đều viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{1}\) nên chúng là số hữu tỉ
cho x=12/ b - 15 ( viết dưới dạng ps ) với b thuộc Z . xác định b để : a/ x là 1 số hữu tỉ b/ x là số hữu tỉ dương c/ x là số hữu tỉ âm d/ x = -1 e/ x>1 f/ 0 < x < 1
Câu 6: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6. x2 bằng
Câu 7: Với x ≠0, (x2)4 bằng
Câu 8:Từ tỉ lệ thức a/b=c/d (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra
Câu 9:Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
A. 3/12 B. 7/35 C.3/21 D.7/25
Câu 10: Giá trị của M=\(\sqrt{36}\)-\(\sqrt{9}\) là
\(6,x^6.x^2=x^{6+2}=x^8\\ 7,\left(x^2\right)^4=x^{2.4}=x^8\\ 8,\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\\ 9,\text{Chọn }\dfrac{3}{21}=\dfrac{1}{7}=0,\left(142857\right)\left(\text{vô hạn tuần hoàn}\right)\\ 10,M=6-3=3\)
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với:
A. a = 0 ; b ≠ 0
B. a, b ∈ Z, b ≠ 0
C. a, b ∈ N
D. a ∈ N, b ≠ 0
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với: a, b ∈ Z, b ≠ 0
Chọn đáp án B
Câu 1: viết dạng tổng quát của phân số. cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1
Câu 2: phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số với mẫu dương.
Câu 3: a) Viết số đối của phân số a/b ( a,b thuộc Z, b>0 )
Câu 4 : Viết số nghịch đảo của phân số a/b ( a,b thuộc Z, a khác 0, b khác 0 )
Câu 5: Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là phân số thập phân? số thập phân? cho ví dụ. Viết phân số 9/5 dưới dạng : hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với kí hiệu %.
cÂU 1 :
Người ta gọi a/b với a,b thuộc Z, b khác 0 là 1 phân số, a là tử số b là mẫu số
-ví dụ lần lượt
VD : số -1/4
số : 0/20
số : 1/5
số : 98/45
Câu 2 ; Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng số nguyên đã cho
Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho cùng 1 ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
Câu 3 : -a/b và a/-b ( a,b thuộc Z, b>0 )
Câu 4 : b/a ( a,b thuộc Z, a khác 0, b khác 0 )
câu 5 : 1 2/5 [ số một viết ra giữa phân số 2/5 ] . phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10 . số thập phân là 1 phân số bao gồm phân nguyên viết bên trái dấu phẩy, phần thập phân viết bên phải dấu phẩy VD : PSTP : 3/10, STP : 0,3 .
hỗn số :9/5 bằng 1 4/5 [số một viết ra giữa phân số 4/5 ]
phân số thập phân : 18/10
số thập phân : 1,8
phân trăm : 180 %
Kết quả tích phân I = ∫ 0 1 2 x + 3 e x d x được viết dưới dạng I = a e + b với a, b là các số hữu tỉ. Tìm khẳng định đúng
A. a 3 + b 3 = 28
B. a b = 3
C. a + 2 b = 1
D. a − b = 2
Đáp án C
u = 2 x + 3 d v = e x d x ⇒ d u = 2 d x v = e x ⇒ I = 2 x + 3 e x 0 1 − ∫ 0 1 2 e x d x = 5 e − 3 − 2 e + 2 = 3 e − 1