Đáp án C
u = 2 x + 3 d v = e x d x ⇒ d u = 2 d x v = e x ⇒ I = 2 x + 3 e x 0 1 − ∫ 0 1 2 e x d x = 5 e − 3 − 2 e + 2 = 3 e − 1
Đáp án C
u = 2 x + 3 d v = e x d x ⇒ d u = 2 d x v = e x ⇒ I = 2 x + 3 e x 0 1 − ∫ 0 1 2 e x d x = 5 e − 3 − 2 e + 2 = 3 e − 1
Cho I = ∫ 1 e ln x x ln x + 2 2 d x có kết quả dạng I = ln a + b với a > 0 , b ∈ ℚ . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2ab = -1
B. 2ab = 1
C. - b + ln 3 2 a = - 1 3
D. b + ln 3 2 a = 1 3
Cho hàm số y = f x xác định, liên tục và có đạo hàm trên đoạn a , b . Xét các khẳng định sau:
1. Hàm số f x đồng biến trên a ; b thì f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b
2. Giả sử f a > f c > f b , ∀ x ∈ a ; b suy ra hàm số nghịch biến trên a ; b
3. Giả sử phương trình f ' x = 0 có nghiệm là x = m khi đó nếu hàm số y = f x đồng biến trên m ; b thì hàm số y = f x nghịch biến trên a , m
4. Nếu f ' x ≥ 0 , ∀ x ∈ a ; b , thì hàm số đồng biến trên a ; b
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Cho số phức z thỏa điều kiện z + 2 = z + 2 i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z − 1 − 2 i + z − 3 − 4 i + z − 5 − 6 i được viết dưới dạng ( a + b 17 ) / 2 với a, b là các hữu tỉ. Giá trị của a + b là
A. 4
B. 2
C. 7
D. 3
Biết kết quả tích phân I = ∫ 0 π 4 x cos 2 x d x = a + b π với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị H = a + b bằng bao nhiêu?
A. - 1 4
B. 1 8
C. - 1 8
D. 1 4
Cho hàm số f n = a n + 1 + b n + 2 + c n + 3 n ∈ ℕ * với a, b, c là hằng số thỏa mãn a + b + c = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. l i m x → + ∞ f ( n ) = - 1
B. l i m x → + ∞ f ( n ) = 1
C. l i m x → + ∞ f ( n ) = 0
D. l i m x → + ∞ f ( n ) = 2
nếu 0<a<b<c<d<e<f
(a-b)(c-d)(e-f).x=(b-a)(d-c)(f-e) thì x=...
Cho hàm số f (x) xác định trên ( - ∞ ; - 1 ) ∪ ( 0 ; + ∞ ) và f ' ( x ) = 1 x 2 + x , f ( 1 ) = ln 1 2 . Biết ∫ 1 2 ( x 2 + 1 ) f ( x ) d x = a ln 3 + b ln 2 + c với a,b,c là các số hữu tỉ. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 27 2
B. 1 6
C. 7 6
D. - 3 2
Xét các khẳng định sau
i) Nếu a > 2019 thì a x > 2019 x ∀ x ∈ ℝ
ii) Nếu a > 2019 thì b a > b 2019 ∀ b > 0
iii) Nếu a > 2019 thì log b a > log b 2019 ∀ n > 0 ; b ≢ 0
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3