Những câu hỏi liên quan
nguyen nam hung
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
4 tháng 3 2020 lúc 16:21

Đặt \(A=4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n\)

\(A=4^{n-1}\left(4^4+4^3-4^2-4\right)\)

\(A=4^{n-1}.\left(300\right)\)

\(A=4^{n-1}.\left(300\right)⋮300\)

Vậy...

hok tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen An
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
24 tháng 9 2017 lúc 22:59

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Ta thấy n-1;n;n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Nên \(n^3-n\) luôn chia hết cho 6.

Tham khảo, chúc bạn học thật giỏi!

Bình luận (2)
Murana Karigara
24 tháng 9 2017 lúc 23:00

\(n^3-n\)

\(=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Dễ thấy: \(n-1;n;n+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

Ta có đpcm

Bình luận (0)
kuroba kaito
24 tháng 9 2017 lúc 23:07

Ý BẠN LÀ n3-n hay n3-n

Bình luận (0)
tuyên lương
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
16 tháng 6 2016 lúc 18:05

Ta có: 3n+2 - 2n+4 + 3n + 2n

= 3n . 32 - 2n . 24 + 3n + 2n

= 3n . 9 - 2n . 16 + 3n + 2n

= (3n . 9 + 3n) - (2n . 16 - 2n)

= 3n . (9 + 1) - 2n . (16 - 1)

= 3n . 10 - 2n . 15

Do n nguyên dương nên 3n chia hết cho 3, 2n chia hết cho 2

=> 3n . 10 chia hết cho 30, 2n . 15 chia hết cho 30

=> 3n . 10 - 2n . 15 chia hết cho 30

=> đpcm

Bình luận (0)
nguyen kien
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 2 2016 lúc 17:23

3^n+2-2^n+2+3^n-2^n

=3^n+2+3^n-(2^n+2+2^n)

=3^n(3^2+1)-2^n(2^2+1)

=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^n-1.10=10(3^n-2^n-1) chia hết cho 10(đpcm)

Bình luận (0)
Juki trinh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
22 tháng 11 2015 lúc 20:50

\(3^{n+2}-2 ^{n+2}+3^n-2^n=3^{n+2}+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=\left(2^n-2^{n-1}\right).10\)   chia hết cho 10

Bình luận (0)
nguyen khanh ly
Xem chi tiết
Đặng Nhật Nam
1 tháng 5 2018 lúc 8:47

ta có : Số n và số có tổng các chữ số bằng n có cùng số dư trong phép chia cho 9,do đó 11...11 -n chia hết cho 9(11..11 là số có n chữ số 1)

10 mủ n +18.n-1=10 mủ n -1 -9.n +27.n=99...9 -9.n +27 .n(99...9 là số có n chữ số 9)=9.(11...1-n)+27.n chia hết cho 27 (11..11 là số có n chữ số 1) 

Vậy ...

T I C K cho mình nha

Bình luận (0)
Chiến binh mạnh nhất
1 tháng 5 2018 lúc 8:25

toán lớp 7 à sao mà khó vậy

Bình luận (0)
Đặng Nhật Nam
1 tháng 5 2018 lúc 8:42
bạn ghi đề sai nha 18.n chứ ko phải 18 mủ n nha
Bình luận (0)
Tran Thi Tam Phuc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 5:54

Đăt S = 3^(n+2)-2^(n+2)+3^n-2^n = 3^(n+2) + 3^n - [2^(n+2) + 2^n] 

Ta có 3^(n+2) + 3^n = 9.3^n + 3^n = 10.3^n (chia hết cho 10) 

Và 2^(n+2) + 2^n = 4.2^n + 2^n = 5.2^n (chia hết cho 10, vì chia hết cho 2 và 5) 

Suy ra S chia hết cho 10.

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
8 tháng 5 2016 lúc 8:49

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-2^{n+2}-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(2^2+1\right)=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=\left(3^n-2^{n-1}\right).10\)

luôn chia hết cho 10  (đpcm)

Bình luận (0)