đọc câu sau;
ở nơi xa kia, mặt nước lốm đốm đầy sao
giải nghĩa từ "lốm đốm"
có thể thay từ" lốm đốm" bằng từ "lấm tấm" được không?vì sao?
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?
Bài 14:Đọc bài đọc sau đây.Điền T (true) trước câu có thông tin đúng với thông tin bài đọc.Điền F (false) trước câu có thông tin không đúng với nội dung bài đọc, điền NG (not given) trước câu có nội dung không có trong bài đọc.
Issues in big cities
These days, more and more people prefer urban life because of all the opportunities it brings about, namely job opportunities, recreational facilities, decent education, and a high standard of living. However, once they settle down in a city, they have to face up to more than one problem.
To begin with, life in the urban city is also very stressful and busy. City dwellers often have a hectic pace of life, which means that they rarely have enough time for recreational activities. People have to work hard and compete fiercely to earn a decent living, which puts people under a lot of pressure. Moreover, working hard and extra working hours mean that urban residents have very short time for their family and friends. Many people have complained that parents in the cities do not pay much attention to their children and people tend to talk less to each other.
Furthermore, people have to put up with heavy pollution in the city. There are many kinds of pollution such as air, water, land, noise and even light pollution. This is understandable because there are numerous pollutants in the city. For example, exhaust fumes from vehicles or emissions from factories are the main causes of air pollution. Pollution is detrimental to human health. It can create some incurable diseases for people such as lung cancer when we inhale too much fume and dusk.
Another serious problem is unemployment. While many people move to the city with the hope of finding a job, their dreams turn sour due to the competitive job market. In the city, the demand for the quality of the workforce is getting higher and higher. Poorly-trained workers from rural areas may become jobless in the city.
In conclusion, should people want to move from the countryside to the urban areas, they have to consider all the advantages and disadvantages before making up their mind.
_________1. There are more opportunities than problems for people living in the urban areas
_________2. Although people in the city are busy, they can always have time for entertainment activities.
_________3. People have to work hard and compete fiercely to make money.
_________4. People don’t have to tolerate heavy pollution in the city.
_________5. Air pollution is the most serious issue in the city.
_________6. The competitive job market in the city causes difficulties for workers with low quality to find a job.
Mong mọi người giúp ạ. Mình rất cảm ơn mọi người ạ !
______NG___1. There are more opportunities than problems for people living in the urban areas
_____F____2. Although people in the city are busy, they can always have time for entertainment activities.
______T___3. People have to work hard and compete fiercely to make money.
___F______4. People don’t have to tolerate heavy pollution in the city.
_____NG____5. Air pollution is the most serious issue in the city.
____T_____6. The competitive job market in the city causes difficulties for workers with low quality to find a job.
Cho các câu sau:
(1) Đọc dấu phẩy
(2) Đọc phần nguyên
(3) Đọc phần thập phân
Thứ tự các bước để đọc một số thập phân là:
A. 1 → 2 → 3
B. 3 → 1 → 2
C. 2 → 1 → 3
D. 3 → 2 → 1
Muốn đọc một số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó đọc phần thập phân.
Vậy thứ tự các bước để đọc một số thập phân là 2 → 1 → 3
Đáp án C
Hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
ĐỌC SÁCH CÓ LỢI GÌ ĐÂU
Tại một ngôi chùa trên núi, có một vị sư phụ đều thức dậy sớm ngồi vào bàn để đọc sách – dù những cuốn sách này đã cũ kỹ. Tiểu hòa thượng bên cạnh sư phụ thấy vậy, cũng cố gắng bắt chước sư phụ mình đọc sách.
Một ngày cậu hỏi sư phụ: “Thưa sư phụ, con đã cố gắng đọc những quyển sách như sư phụ nhưng vẫn không thể hiểu nó. Có những đoạn con hiểu, nhưng khi gấp sách lại thì quên nó ngay. Vậy đọc sách có lợi ích gì đâu?”.
Vị sư phụ liền đứng dậy, lấy hết than trong giỏ đặt vào lò và nói: “Con hãy mang giỏ đựng than này ra ngoài sông và mang nước về giúp ta nhé!”.
Vị tiểu hòa thượng làm theo lời dặn, nhưng toàn bộ nước chảy ra hết trước khi cậu quay về đến nhà. Sư phụ liền cười và nói: “Lần sau con cần đi nhanh hơn nữa”. Rồi ông đưa lại cho cậu bé cái giỏ để đi lấy giỏ nước khác.
Lần này, cậu bé chạy nhanh hơn, nhưng cái giỏ đã trống rỗng khi cậu về đến nhà. Thở không ra hơi, cậu nói với sư phụ: “Chúng ta không thể đựng nước trong cái giỏ này được”, và cậu định đi lấy cái xô để chứa nước.
Vị sư phụ liền nói: “Ta không muốn đựng nước trong chiếc xô mà là trong chiếc giỏ kia. Con có thể làm được điều này, do con chưa cố gắng hết sức đấy thôi”. Vị sư phụ lại đưa cái giỏ và bảo cậu bé ra ngoài sông lấy nước lần nữa.
Mặc dù cậu biết điều đó không thể nhưng không muốn cãi lời sư phụ, cậu cố chạy nhanh hết sức, nước vẫn chảy hết ra ngoài giỏ trước khi cậu về đến nhà.
Tiêu sư phụ nói: “Sư phụ nhìn này, thật là vô ích!”.
“Con nghĩ nó vô ích? Hãy nhìn vào chiếc giỏ kia!”, vị sư phụ nói.
Tiểu sư phụ liền nhìn vào chiếc giỏ và lần đầu tiên cậu nhận thấy rằng chiếc giỏ trông thật khác. Thay vì một chiếc giỏ đựng than cũ kỹ và bẩn, nó lại trông sạch sẽ.
“Đó là tất cả những gì xảy ra khi con đọc sách. Có thể con không hiểu hoặc không nhớ mọi thứ, nhưng khi đọc, sách sẽ làm thay đổi bên trong tâm hồn của con, như nước đã làm sạch giỏ than kia vậy”!!
Rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Theo mình:
Bài học rút ra từ câu chuyện trên là: Sách rất hữu ích cho con người, nó thay đổi tâm hồn, cũng như cho ta kiến thức. Có thể bạn sẽ không thể nhớ những cuốn sách đã đọc trong đời. Nhưng chính những cuốn sách đó có thể làm cho bạn trở thành người tốt hơn, dù trong vô thức.
Câu 4:
Tìm câu kể Ai làm gì trong bài đọc sau
Ghi nhớ :
Câu kể Ai làm gì? thường gồm 2 bộ phận
Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)?
Bộ phân thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
Xin lỗi nha mình ko ghi hết đc bạn nhìn gợi ý rồi tìm nha
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
- Đọc thầm bài “Cuộc chạy đua trong rừng” sách HDH Tiếng Việt 3 tập 2B trang 4. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Trong các câu sau, câu nào có sự vật được nhân hóa?
A. Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới suối
B. Ngựa Cha khuyên con.
C. Các vận động viên rần rần chuyển động.
D. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự.
Bài 14:Đọc bài đọc sau đây.Điền T (true) trước câu có thông tin đúng với thông tin bài đọc.Điền F (false) trước câu có thông tin không đúng với nội dung bài đọc, điền NG (not given) trước câu có nội dung không có trong bài đọc.
Issues in big cities
These days,more and more people prefer urban life because of all the opportunities it brings about, namely job opportunity, recreatitional facilities, decent education and high standard of living. However, once they settle down in a city, they have to face up to more than one problem.
To begin with, the life in the urban city is also very stressful and busy. City dwellers often have a hectic pace of life, which means that they rarely have enough time for recreational activities. People have to work hard and compete fiercely to earn a decent living, which puts people under a lot of pressure. Moreover, working hard and extra working hours mean that urban residents have very short time for their family and friends. Many people have complained that parents in the cities do not pay much attention to their children and people tend to talk less to each other.
Furthermore, people have to put up with heavy pollution in the city. There are many kinds of pollution such as air, water, land, moise and even light pollution. This is understandable because there are numerous pollutants in the city. For example, exhaust fumes from vehicles or emissions from factories are the main causes of air pollution. Pollution is detrimental to human health. It can create some incurable diseases for people such as lung cancer when we inhale too much fume and dusk.
Another serious problem is unemployment.While many people move to the city with hope of find a job, their dreams turn sour due to the competitive job market. In the city the demand for the quality of workforce is getting higher and higher. Poorly-trained workers from rural areas may become jobless in the city.
In conclusion, should people want to move from the countryside to the urban areas, they have to consider all the advantages and disadvantages before making up their mind.
_________1. | There are more opportunities than problems for people living in the urban areas |
_________2. | Although people in the city are busy, they can always have time for entertainment activities. |
_________3. | People have to work hard and compete fiercely to make money. |
_________4. | People don’t have to tolerate heavy pollution in the city. |
_________5. | Air pollution is the most serious issue in the city. |
_________6. | The competitive job market in the city causes difficulties for workers with low quality to find a job. |
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:
d, Anh (chị) rút ra những bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản trên?
d, Bài học: cần chủ động, tích cực, sống trách nhiệm và tự trọng
II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” 1.Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên. 4. Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm.
Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm. Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba. Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: – Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: – Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: – Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia. Chủ nhà càng không hiểu, hỏi: – Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao? – Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Trang 78-79, Tập I, NXBGD 2006) Câu 1.Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người cha đối với thầy đồ. C. Phê phán thói hư, tật xấu của thầy đồ xưa. D. Phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của ông thầy đồ xưa. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “thổ công”? A. Vị thần trông coi về sự sống. B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình. C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình. D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6. Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7. Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8.Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?