Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Khánh
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
8 tháng 2 2016 lúc 17:37

a.đặt a+15=b2;a-1=c2

=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)

=>(b+c)(b-c)=16

ta có 2 nhận xét:

*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.

*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)

=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5

vậy a+15=52=>a=10

Bình luận (0)
Trần Sơn Tùng
Xem chi tiết
Cù Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 16:02

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 15:59

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
15 Trần Long Nhật-7a7
Xem chi tiết
15 Trần Long Nhật-7a7
14 tháng 11 2021 lúc 19:41

giải được tui cho chàng vỗ tay

Bình luận (1)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 18:01

Lời giải:
Vì $x_1,x_2,...,x_n$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$

Để tổng $x_1x_2+...+x_nx_1=0$ thì số số hạng nhận giá trị $1$ bằng số số hạng nhận giá trị $-1$

Gọi số số hạng nhận giá trị $1$ và số số hạng nhận giá trị $-1$ là $k$

Tổng số số hạng: $n=k+k=2k$ 

Lại có:

$(-1)^k1^k=x_1x_2.x_2x_3...x_nx_1=(x_1x_2...x_n)^2=1$

$\Rightarrow k$ chẵn 

$\Rightarrow n=2k\vdots 4$

Bình luận (1)
Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
𝕤𝕜𝕪:)
Xem chi tiết
Hoàng Việt Bách
27 tháng 4 2022 lúc 20:52

hảo lớp 1 ha

Bình luận (1)
đoàn trang
27 tháng 4 2022 lúc 20:56

ủa lớp 1?

Bình luận (0)
Bạch Khánh Linh
27 tháng 4 2022 lúc 21:05

Lớp 5 hay lớp 6 thế ?

Bình luận (0)
Zoro
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 15:58

Bạn tham khảo link:

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)