Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đông
Xem chi tiết
Châu Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 1:47

Gọi O là giao điểm của AC và BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔDQO vuông tại Q và ΔBPO vuông tại P có 

OD=OB

\(\widehat{DOQ}=\widehat{BOP}\)

Do đó: ΔDQO=ΔBPO

Suy ra: DQ=BP

Xét ΔAOM vuông tại M và ΔCON vuông tại N có

OA=OC

\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)

Do đó: ΔAOM=ΔCON

Suy ra: AM=CN

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay O là trung điểm của MN

Xét tứ giác BPDQ có

BP//DQ

BP=DQ

Do đó: BPDQ là hình bình hành

hay O là trung điểm của PQ

Xét tứ giác MPNQ có 

O là trung điểm của MN

O là trung điểm của PQ

Do đó: MPNQ là hình bình hành

Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 19:49

a) \(\widehat{FAD}=\widehat{BEC}=90^0;\widehat{DAF}=\widehat{ECB};AD=BC\)

\(\Rightarrow\)△ADF=△CBE (g-c-g) \(\Rightarrow DF=BE\)

DF//BE (cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow\)BEDF là hình bình hành.

b) \(CH.CD=CH.AB=S_{ABCD}=CK.CD=CK.BC\)

c) △ABE∼△ACH (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BE}{CH}\Rightarrow AB.CH=AC.BE\)

△BEC∼△CKA \(\Rightarrow\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{EC}{AK}\Rightarrow BC.AK=AC.EC\)

\(AB.CH+BC.AK=AB.CH+AD.AK=AC.BE+AC.EC=AC.\left(BE+EC\right)=AC.AC=AC^2\)

Triệu Thị Diễm Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 12:42

a:Gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔOEB vuông tạiE và ΔOFD vuông tại F có

OB=OD

góc BOE=góc DOF

=>ΔOEB=ΔOFD

=>BE=DF

mà BE//DF

nên BEDF là hình bình hành

b: Xét ΔCHB vuông tại H và ΔCKD vuông tại K có

góc CBH=góc CDK

=>ΔCHB đồng dạng với ΔCKD

=>CH/CK=CB/CD

=>CH*CD=CK*CB

 

cô của đơn
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
26 tháng 10 2018 lúc 0:00

Lời giải:

Gọi giao điểm của AC,BDAC,BD là OO . Vì OO là giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành nên OO là trung điểm mỗi đường.

Xét tam giác AMOAMO và CNOCNO có:

{AMOˆ=CNOˆ=900AOMˆ=CONˆ(đối đỉnh)⇒△AMO∼△CNO(g.g){AMO^=CNO^=900AOM^=CON^(đối đỉnh)⇒△AMO∼△CNO(g.g)

⇒MONO=AOCO=1⇒MO=NO⇒MONO=AOCO=1⇒MO=NO

Hay OO là trung điểm MNMN

Tương tự: △BOP∼△DOQ(g.g)⇒OPOQ=BODO=1△BOP∼△DOQ(g.g)⇒OPOQ=BODO=1

⇒OP=OQ⇒OP=OQ hay OO là trung điểm PQPQ

Xét tức giác MQNPMQNP có 2 đường chéo MN,PQMN,PQ cắt nhau tại trung điểm OO của mỗi đường nên MQNPMQNP là hình bình hành.

Bạch Tố Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hưng
Xem chi tiết
Phạm Thị May
9 tháng 5 2021 lúc 21:54

mk k bt đâu hưng vlog ạ ối dồi ôi 

cái này giống toán 8 chứ k phải toán 9 

Khách vãng lai đã xóa
pham trung thanh
Xem chi tiết