Những câu hỏi liên quan
Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 17:27

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x-4=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;16\right);\left(-1;1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
nguyễn thị huyền
Xem chi tiết
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Bình luận (0)
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Bình luận (0)
Võ Diễm
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 11 2021 lúc 11:47

Ủa, cái b2-3 và b2-4 kia là sao em?

Nó là \(b^2-3\) hay \(b_2-3\)?

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 11 2021 lúc 16:37

\(\overrightarrow{MN}=\left(2;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng MN nhận (1;-2) là 1 vtpt

Phương trình MN hay \(\Delta\) có dạng: \(x-2y+c=0\) (\(c\ne0\) vì \(\Delta\) cắt 2 trục Ox, Oy tại 2 điểm pb)

Tọa độ P là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x-2y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\left(-c;0\right)\Rightarrow OP=\left|x_P\right|=\left|c\right|\)

Tọa độ Q là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-2y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow Q\left(0;\dfrac{c}{2}\right)\Rightarrow OQ=\left|y_Q\right|=\left|\dfrac{c}{2}\right|\)

\(Q_{OPQ}=\dfrac{1}{2}.OP.OQ=\dfrac{c^2}{4}=\dfrac{49}{4}\)

\(\Rightarrow c=\pm7\)

Đề bài chính xác là trục Ox, Oy chứ ko phải tia đúng ko nhỉ? Nếu đề là trục thì lấy cả 2 giá trị +-, đề là tia thì chỉ lấy nghiệm dương

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-7;0\right)\\Q\left(0;\dfrac{7}{2}\right)\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}P\left(7;0\right)\\Q\left(0;-\dfrac{7}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết