hoàng nguyễn phương thảo
Câu 1 : Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí , sau đó đưa vào bình đựng khí oxi . Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do : A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí D. Trong bình chỉ có oxi , không có nitơ như ngoài không khí Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước C, Oxi nhẹ hơn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2017 lúc 11:51

A

Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình đựng khí O 2 thì lưu huỳnh cháy sáng hơn, cho sản phẩm là S O 2 (lưu huỳnh đioxit).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2018 lúc 5:08

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 6:08

\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 5:42

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 23:16

1B

2D

3A

4A

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 23:37

mấy câu còn lại tách ra chứ nhìn vô kiủ.......

Bình luận (0)
Diễm Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 12:04

a) 

- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn

S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit

b) 

- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Sắt từ oxit

Bình luận (0)
dieuanh
30 tháng 3 2022 lúc 9:57

a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2     Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh  dần chuyển sang thể hơi.

b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 15:51

Đáp án D

Từ 2 phương trình trên ta thấy số mol khí của chất tham gia phản ứng và sau phản ứng bằng nhau và không phụ thuộc vào lượng C, S => do vậy áp suất của bình sẽ không thay đổi khi ta đưa về nhiệt độ ban đầu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 7:42

Nitơ chiếm 80% thể tích không khí, điều đó có nghĩa là trong không khí mỗi khi có 1 mol oxi sẽ có 4 mol nitơ.

S + O 2  → S O 2

Khi tạo thành 1 mol S O 2  hì hỗn hợp thu được gồm 1 mol S O 2  và 4 mol  N 2

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Tỉ khối của hỗn hợp đối với He là : d = 35,2/4 = 8,8

Bình luận (0)
Nguyễn minh Hoàng
Xem chi tiết