Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nông Nhật Minh

Những câu hỏi liên quan
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Hoàng 14 7/2 Tiến
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 1 2022 lúc 7:35

A

Hoàng 14 7/2 Tiến
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 1 2022 lúc 7:46

C

Nguyễn Hoàng Liên
10 tháng 1 2022 lúc 7:49

A, Điệp ngữ nối tiếp

 

Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:21

Chọn D

phạm duy quốc khánh
22 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

Jury☺️
22 tháng 12 2021 lúc 9:23

B

hường mai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 9 2023 lúc 20:37

a)

BPTT điệp ngữ: "nhớ"

Tác dụng: từ cách sử dụng phép điêp ngữ "nhớ" ở giữa và đầu câu thơ, giá trị diễn đạt tình cảm nhân vật anh trở nên sâu sắc, được làm nổi bật rõ ràng hơn đến đọc giả. Bày tỏ tình yêu nhớ quê hương da diết của người lính trẻ một cách ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật làm câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình ảnh giản dị "rau muống", "cà dầm tương" gợi cảm xúc đến đọc giả hơn.

meme
5 tháng 9 2023 lúc 20:45

Biện pháp điệp ngữ trong câu văn, thơ có tác dụng tạo ra sự cộng hưởng thanh âm và gợi cảm cho người đọc. Nó giúp làm nổi bật những ý tưởng và tạo sự hấp dẫn cho câu văn. Ví dụ như trong câu thơ "anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dâm tương, nhớ ai dãi nắng dầm sương, nhớ ai tác nước bên đường hôm nào", biện pháp điệp ngữ đã được sử dụng để tạo ra sự lặp lại yếu tổ ngữ âm và tạo ra sự cộng hưởng thanh âm trong câu thơ.

hường mai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 9 2023 lúc 20:53

a)

BPTT điệp ngữ: "nhớ"

Tác dụng: từ cách sử dụng phép điêp ngữ "nhớ" ở giữa và đầu câu thơ, giá trị diễn đạt tình cảm nhân vật anh trở nên sâu sắc, được làm nổi bật rõ ràng hơn đến đọc giả. Bày tỏ tình yêu nhớ quê hương da diết của người lính trẻ một cách ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật làm câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình ảnh giản dị "rau muống", "cà dầm tương" gợi cảm xúc đến đọc giả hơn.

b)

BPTT điệp ngữ: "Một dân tộc - dân tộc đó phải được"

Tác dụng: thể hiện rõ tinh thần, ý chí quyết tâm của tác giả về cái đẹp và sự tự do của dân tộc mình, bày tỏ sự tự hào chân thành của Người về sự gan góc của dân ta. Qua đó câu văn thêm tăng giá trị diễn đạt niềm mong muốn tự do độc lập cho đất nước ý nghĩa, sâu sắc hơn đến người đọc.

c) 

BPTT điệp ngữ: "Vì"

Tác dụng: Nhấn mạnh lý do, niềm tin yêu vững vàng trong lòng người chiến sĩ chiến đấu giành độc lập cho nước nhà vì những điều ý nghĩa gì. Đồng thời câu thơ giàu giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn ấn tượng đến đọc giả .

bùi quyết tiến
5 tháng 9 2023 lúc 20:51

a) Trong câu thơ trên, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình cảm nhớ quê nhà và những người thân yêu. Bằng cách lặp lại câu "nhớ ai" và những hình ảnh như "canh rau muống", "cà dâm tương", "tác nước bên đường", tác giả muốn truyền đạt sự nhớ nhung, tương tư và tình cảm sâu sắc đối với quê hương và những người thân yêu.                      b) Trong đoạn trích của "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình yêu và lòng tự hào của dân tộc Việt Nam. Bằng cách lặp lại câu "Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!", tác giả muốn tạo ra một hiệu ứng tăng cường, khẳng định quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam.                                    c) Trong đoạn trích của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình yêu và sự hy sinh của cháu trong việc chiến đấu cho Tổ quốc và gia đình. Bằng cách lặp lại câu "Vì lòng yêu Tổ quốc", "Vì xóm làng thân thuộc", "Vì bà", tác giả muốn truyền đạt sự quyết tâm và tình yêu thương sâu sắc của cháu đối với Tổ quốc và gia đình

hazzzzzzzzz
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 18:52

C1: biểu cảm

C2: Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

=> thành phần chủ ngữ được rút gọn

C3:tác dụng : giúp câu thơ hay hơn mà vẫn đủ nghĩa , người nghe vẫn hiểu đồng thời cũng hợp với thơ lục bát .

C4:bày tỏ tâm trạng nhớ nhung của anh chiến sĩ nhớ về người yêu của mình.

Hồ Minh	Quang
Xem chi tiết
Sun ...
17 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo 

 - nỗi nhớ quê hương tha thiết 

- Nhấn mạnh Nỗi nhớ ấy hướng về những người thầm thương ở quê nhà dãi nắng dầm sương , chân lấm tay bùn vất vả . 

jenny
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 12 2021 lúc 21:19

1. Là lời của người ở quê hương với người đi xa

2. Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương

Nghĩa: Sự vất vả, gian lao trong cuộc sống.

Mình Đăng Vũ
Xem chi tiết