tập hợp x gồm các sô tự nhiên nhỏ hơn 6 là ước của 8 là những số nào
a) Tìm tập hợp các ước của 30.
b) Tìm tập hợp các bội của 6 nhỏ hơn 50.
c) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x vừa là bội của 18, vừa là ước của 72.
a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}
Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}
c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}
Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}
=> C= {18; 36; 72}
3. Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8 và x là số tự nhiên có một chữ số. Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn x và nhỏ hơn 7. Xác định các số x để B là tập hợp con của tập hợp A.
Câu 1:Cho tập hợp P các số tự nhiên nhỏ hơn 6.Câu nào sai?
A.P={0,1,2,3,4,5} B.P={X THUỘC X/X <6}
C.P={X THUỘC N/X<-5} D.P={X THUỘC N/X<5}
Câu 2:Số nào sau đây là ước chung của 24và30?
A.6 B.5 C.4 D.8
Cho số tự nhiên x, tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 9. Tập hợp B các số tự nhiên x nhỏ hơn 8 hãy xác định các số x để tập hợp B là tập hợp con của A
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 30 là bội của 4; B là tập hợp các số tự nhiên là ước của 40 ;C là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 40 là bội của 5.
Tìm các phần tử của tập hợp M= A giao B; N= A giao C ; P= B giao C
Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13
b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8
c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0
đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7
e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.
Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Cho B là tập hợp các số chẵn.
Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên
Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bài 1 : Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn5 ; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 8 ; C là tập hợp các sốt tự nhiên không nhỏ hơn 2 và không lớn hơn 7
a) Hãy viết các tập hợp trên theo 2 cách
b) Trong ba tập hợp trên , chỉ rõ tập hợp nào là tập con của một trong hai tập hợp còn lại
a; A thuộc {2;3;4}
A thuộc {1<x<5/x thuộc N}
C thuộc {2;3;4;5;6;7}
C thuộc {2_< x_<7/x thuộc N }
B thuộc {5;6;7}
B thuộc {4 < x < 8 / x thuộc N}
b;
A c C
B c C
k cho mình nhé
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.
a) Hãy viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử.
b) Kiểm tra xem trong những số 10; 13; 16; 19, số nào là phần tử thuộc tập hợp A, số nào không thuộc tập hợp A?
c) Gọi B là tập hợp các số chẵn thuộc tập hợp A. Hãy viết tập hợp B theo hai cách.
a) Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
b) Ta có: \(10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\)
c) Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}
Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7<x<15}
a: A={8;9;10;11;12;13;14}
b: Những số thuộc A: 10;13
Những số không thuộc A: 16;19
c: B={8;10;12;14}
B={x∈N|x⋮2;7<x<15}
trong các tập hợp sau đây,các tập hợp nào bằng nhau
1/ A={4;2;0;6;8}
2/ B là tập hợp các số tự nhiên mà 6.x=0
3/ C là tập hợp các số lẻ không vượt quá 9
4/ D là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10
5/ E={1;3;7;1;5;9}
6/ G={x thuộc số tự nhiên khác 0/x+6=8-2}