Linh Trịnh Thị PHương
Bài 4: a) Cho tam giác ABC có số đo ba góc tỉ lệ thuận với 3; 11; 16. Tìm số đo các góc của tam giác ABC. b) Cho tam giác ABC có số đo ba góc tỉ lệ nghịch với 15; 16; 48. Tìm số đo các góc của tam giác ABC. Bài 5: a) Ba đơn vị góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị góp bao nhiêu tiền, biết tổng số vốn góp được là 12 tỉ đồng? b) Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 7; 8; 9. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền lãi, biết rằng tổng số tiền lãi là 720 triệ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
Linh Kẹo
9 tháng 8 2016 lúc 10:38

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 12:04

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
23 tháng 11 2017 lúc 21:11

1.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ nghịch vs 3;4;6.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

2.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ thuận vs 3;4;5.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
30 tháng 3 2023 lúc 22:27

`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`

`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`

`-> x/2=y/3=z/4=20`

`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`

Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:22

a:

Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)

a/2=b/3=c/4

b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=>a=40; b=60; c=80

Bình luận (0)
701. Phạm Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 11 2021 lúc 17:41

Áp dụng tc dstbn:

\(\dfrac{\widehat{A}}{5}=\dfrac{\widehat{B}}{6}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{5+6+7}=\dfrac{180^0}{18}=10^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=50^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=70^0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 11 2021 lúc 17:41

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{\widehat{A}}{5}=\dfrac{\widehat{B}}{6}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{5+6+7}=\dfrac{180}{18}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=10.5=50^0\\\widehat{B}=10.6=60^0\\\widehat{C}=10.7=70^0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:07

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{5+6+7}=\dfrac{180}{18}=10\)

Do đó: a=50; b=60; c=70

Bình luận (0)
nguyen thi tu trinh
Xem chi tiết
Huệ Thanh
Xem chi tiết
Lương Thị Lu
21 tháng 7 2021 lúc 23:19

Gọi số đo 3 góc của \(\Delta ABC\)lần lượt là a; b; c (a; b; c \(\inℤ\)/ a+b+c=1800 )

Vì a; b; c lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5 nên:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng t/c DTSBN, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{a+b+c}{3+4+5}\)\(=\frac{180}{12}=15\)

=> a=15.3=45

b=15.4=60

c= 15.5=75

Đ/s: ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 12 2021 lúc 7:12

Áp dụng tc dtsbn:

\(2\widehat{A}=3\widehat{B};\dfrac{\widehat{B}}{1}=\dfrac{\widehat{C}}{2}\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2};\dfrac{\widehat{B}}{1}=\dfrac{\widehat{C}}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+2+4}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=60^0\\\widehat{B}=40^0\\\widehat{C}=80^0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
dao xuan tung
Xem chi tiết
goten shooll
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
14 tháng 11 2015 lúc 11:42

Ta có : Tổng 3 góc của tam giác là 180o

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

=> Góc A = 30x 1 = 30o

Góc B = 30o x 2 = 60o

Góc C = 30o x 3 = 90o

 

Bình luận (0)
huỳnh văn trí
14 tháng 11 2015 lúc 11:42

chtt

tick cho mk nha bạn nhé

Bình luận (0)
dang phuong nghi
Xem chi tiết
wattif
5 tháng 3 2020 lúc 9:24

Theo đề bài, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\frac{\widehat{A}}{13}=\frac{\widehat{B}}{12}=\frac{\widehat{C}}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{13}=\frac{\widehat{B}}{12}=\frac{\widehat{C}}{16}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{13+12+16}=\frac{180}{41}\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\frac{180}{41}\cdot13=\left(\frac{2340}{41}\right)^o\\\widehat{B}=\frac{180}{41}\cdot12=\left(\frac{2160}{41}\right)^o\\\widehat{C}=\frac{180}{41}\cdot16=\left(\frac{2880}{4}\right)o^{ }\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Nguyễn Bảo Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 18:13

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=36^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=84^0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)