Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:29

a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:

b) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:

Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
10 tháng 10 2023 lúc 23:33

Em khảo sát dữ liệu của các bạn trong lớp rồi điền vào bảng.

Ví dụ:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2017 lúc 14:17

Ví dụ như điều tra số con trong từng gia đình trong một xóm, người điều tra sẽ thu thập số liệu sau đó lập bảng số liệu

Bảng số liệu gồm một số thông tin cơ bản: số thứ tự, tên chủ hộ, số con trong từng gia đình theo tên chủ hộ của một xã

Ta có bảng mẫu:

STT Tên chủ hộ Số con
1 Trần Văn An 2
2 Nguyễn Đức Bình 1
3 Lê Cường 3
4 Phạm Minh Đức 2
5 Bùi Huy Minh 0
6 Tô Hải Nam 1
7 Nguyễn Xuân Quý 3
8 Trần Bình Phước 1
9 Trần Đức Thọ 2
10 Đoàn Quang Thành 0
Minh Đức
Xem chi tiết
Huy^11ngón@_@
Xem chi tiết
23454067404550
50234550674550
45674555406767
40235023454050
67456745674567

 

chúc bạn hok tốt nha :)

Huy^11ngón@_@
3 tháng 2 2021 lúc 8:50

thanks 

hahahahahahahaha

Lê VĂN YẾN
13 tháng 4 2022 lúc 16:44

23 23 23 23

40 40 40 40 40

45 45 45 45 45 45 45 45 45 45

50 50 50 50 50 50

55

67 67 67 67 67 67 67 67 67

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2017 lúc 5:43

Nhờ bảng tần số ta thấy rõ ràng nhanh chóng dấu hiệu có những giá trị khác nhau như thế nào. Quan trọng hơn, ta thấy được rõ tàng chính xác sự phân bố tỉ lệ sự xuất hiện của các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Hoàng Thị Yến Nhi 123
Xem chi tiết
Lee Min Ho
23 tháng 2 2017 lúc 20:24

a) các số liệu có trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê

b) bước 1: xác định dấu hiệu

    bước 2: Tìm giá trị khác nhau 

    bước 3: Tìm Tần số tương ứng

c)Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó

d)Có lợi là : giupws người điều tra dễ có những nx chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này

e)- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

- Cộng tát cả các tích vừa tìm được

- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )

f) biểu đồ đoạn thẳng :

1. dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diên tần số n ( độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau )

2. xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó vd (28.2);(30,8);...( lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau)

3. nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành đọ. Chảng hạn điểm (28.2) được nới với điểm (28;0);...   

VD

   còn đây là hình chữ nhật

vuhoangnam
23 tháng 2 2017 lúc 20:40

 ko đọc được

--------\             /-------

              3

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 11:49

Nhờ bảng tần số ta thấy rõ ràng nhanh chóng dấu hiệu có những giá trị khác nhau như thế nào. Quan trọng hơn, ta thấy được rõ tàng chính xác sự phân bố tỉ lệ sự xuất hiện của các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

Nguyễn Lê Bình An
19 tháng 2 2019 lúc 11:04

Bảng "tần số" có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ?

- Nhờ bảng tần số ta thấy rõ ràng nhanh chóng dấu hiệu có những giá trị khác nhau như thế nào. Quan trọng hơn, ta thấy được rõ tàng chính xác sự phân bố tỉ lệ sự xuất hiện của các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

Chúc bn hc tốt...!

Ichigo
23 tháng 2 2019 lúc 19:52

Nhờ bảng tần số ta thấy rõ ràng nhanh chóng dấu hiệu có những giá trị khác nhau như thế nào. Quan trọng hơn, ta thấy được rõ tàng chính xác sự phân bố tỉ lệ sự xuất hiện của các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.