Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Duy Thái
Xem chi tiết
Mìn khum bê đê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 19:38

a) Sửa đề: ΔAMB=ΔANC

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔAMB=ΔANC(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔBMC vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có 

CB chung

\(\widehat{BCM}=\widehat{CBN}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBMC=ΔCNB(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có: ΔBMC=ΔCNB(cmt)

nên \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

\(\Leftrightarrow IB=IC\)(hai cạnh bên)

Ta có: ΔANC=ΔAMB(cmt)

nên AN=AM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMI và ΔANI có

AM=AN(cmt)

AI chung

MI=NI(cmt)

Do đó: ΔAMI=ΔANI(c-c-c)

Eric Demn
Xem chi tiết
phạm ngọc thái
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hạnh Trang
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
23 tháng 3 2021 lúc 20:13

Xét Δ BDA vuông tại a, ΔBDN vuông tại N có

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{NBD}\) (d là tia phân giác của góc B)

⇒ΔBDA=ΔBDN (c.huyền-g.nhọn) 

A B C D N

⇒AB=AN (2 góc tương ứng)

 

Nguyen Quynh Huong
23 tháng 3 2021 lúc 20:14

2 đt ND va BC sao giao tai M đc bạn. Bạn coi lại đề nha

Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:58

1: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra:BA=BD

2: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=DC
Ta có: BA+AE=BE

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AE=DC

nên BE=BC

hay ΔBEC cân tại B

3: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC

nên AD//EC

Nguyễn Minh Dứa
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 3 2017 lúc 18:27

A B C N M I

a) \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow AB=AC\)

Xét \(\Delta ABN\)\(\Delta ACM\)có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{ANB}=\widehat{AMC}=90^0\\AB=AC\\\widehat{A}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACM}\)(cạnh huyền góc nhọn)\(\Rightarrow BN=CM\)

b)\(\Delta ABN=\Delta ACM\Rightarrow\hept{\begin{cases}AN=AM\Rightarrow AC-AN=AB-AM\Rightarrow NC=MB\\\widehat{NCI}=\widehat{MBI}\left(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\right)\end{cases}}\)

Xét \(\Delta NIC\)và \(\Delta MIB\)có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{CNI}=\widehat{BMI}=90^0\\NC=MB\\\widehat{NCI}=\widehat{MBI}\end{cases}\Rightarrow\Delta NIC=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\Rightarrow IB=IC\Rightarrow\Delta IBC}\)cân tại \(I\)

c) \(\Delta NIC=\Delta MIB\Rightarrow IN=IM\Rightarrow\Delta MIN\)cân tại \(I\)\(\Rightarrow\widehat{IMN}=\widehat{INM}=\frac{180^0-\widehat{MIN}}{2}\left(1\right)\)

\(\Delta IBC\)cân tại \(I\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}=\frac{180^0-\widehat{BIC}}{2}\left(2\right)\)

\(\widehat{BIC}=\widehat{MIN}\)(đối đỉnh)\(\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3)\(\Rightarrow\widehat{IMN}=\widehat{INM}=\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(2 cặp góc so le trong)\(\Rightarrow MN\)//\(BC\)

bùi huyền trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 3 2020 lúc 10:35

A B C M N

a) Xét \(\Delta\)ABN và \(\Delta\)ACM có:

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{A}\)chung

\(\widehat{ANB}=\widehat{AMC}=90^o\)

=> \(\Delta ABN=\Delta ACM\left(ch-gn\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 21:10

a: Xét ΔMBC và ΔNCB có

MB=NC

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔMBC=ΔNCB

b: ΔMBC=ΔNCB

=>\(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

Ta có: \(\widehat{ABN}+\widehat{CBN}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB};\widehat{CBN}=\widehat{MCB}\)

nên \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)

c: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà AB=AC

và MB=NC

nên AM=AN

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

d: Ta có: \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,I thẳng hàng

hà thị thủy
Xem chi tiết
ST
18 tháng 11 2017 lúc 14:47

A B C M N l

a, Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta ACM\) có:

AB = AC (gt)

AN = AM (gt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó \(\Delta ABN=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

=> BN = CM (2 cạnh tương ứng)

b, +) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) 

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta CNB\) có:

BM = CN (cmt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (cmt)

BC : cạnh chung

Do đó \(\Delta BMC=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)

+) Vì \(\Delta ABN=\Delta ACM\) (câu a) => \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=AN\\AB=AC\end{cases}\Rightarrow AB-AM=AC-AN\Rightarrow}BM=CN\)

Xét \(\Delta BIM\) và \(\Delta CIN\) có:

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\)

BM = CN (cmt)

\(\widehat{BIM}=\widehat{CIN}\) (đối đỉnh)

Do đó \(\Delta BIM=\Delta CIN\)

ST
18 tháng 11 2017 lúc 14:49

sửa câu cuối \(\Delta BIM=\Delta CIN\left(g.c.g\right)\)