Những câu hỏi liên quan
hà ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:53

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: BH=CH=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

hay ΔHDE cân tại H

Bình luận (1)
Đỗ Diệu Trang
Xem chi tiết
Vương Mạnh Dũng
17 tháng 3 2020 lúc 20:30

a/ Xét tam giác ABH( góc H = 90 độ) và tam giác ACH( góc H = 90 độ)

Có: AB=AC(gt)

Góc ABH = góc ACH(gt)

=> Tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn)

=>HB=HC (2 cạnh tương ứng)

=>Góc CAH = góc BAH( 2 góc tương ứng)

b/ Ta có :HB=HC( cmt)

=> H trung điểm BC

Ta có: HB=HC=BC/2=8/2=4 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H

Có AB^2= AH^2+HB^2 (pytago)

=>AH^2= AB^2-HB^2

AH^2= 5^2-4^2

AH^2=25-16

AH^2=9

AH= căng 9

=> AH= 3cm

Vậy AH=3cm

c/ Xét tam giác ADH( góc D=90 độ) và tam giác AEH ( góc E = 90 độ)

Có: AH chung

Góc DAH= góc EAH ( tam giác ABH= tam giác ACH)

=> tam giác ADH= tam giác AEH ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE cân tại A ( 2 cạnh bên bằng nhau)

Xét tam giác ABC cân tại A(gt)

Có: Góc B= (180 độ - góc A)/2 (định lí)

Xét tam giác ADE cân tại A (cmt)

Có: Góc D= (180 độ - góc A)/2 (định lí)

=> Góc B= Góc D ( =(180 độ - góc A)/2)

=> DE//BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ ĐôRêMon
Xem chi tiết
Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 13:09

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(Hai góc tương ứng)

Bình luận (0)
leminhthuan
Xem chi tiết
sơn nguyễn
18 tháng 4 2018 lúc 19:05

tự vẽ hình nha :

xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

               AB=AC

              góc ABH= góc ACH

               góc AHB= góc AHC

=>tam giác abh = tam giác ach(ch-gn)

=>hb=hc=>bah=Cah

có hb=hc =bc/2=8/2=4

xét tam giác abh

ab^2=bh^2+Ah^2

=>ah^2=9=>ah=3

c)xét tam giác bdh vg tai d 

tam giác ceh vg tại e

bh=hc cm trên

góc b=góc c 

=> tam giác dbh =tam giác ech

=>db=ec

=>ad=ae=.. tam giác ade cân

tam giác abc cân tại a

tam giác ade cân tại a góc a chung =>góc ade= góc aed=góc b =bóc c

vì aed=góc c=>de//bc đồng vị

Bình luận (0)
Rinu
27 tháng 5 2019 lúc 10:48

Bài này dài thật đấy

Thi mà cho bài này thì làm xong chắc hết thời gian luôn quá

Chúc học tốt nha leminhthuan.

Bình luận (0)
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
biet ko
18 tháng 2 2017 lúc 17:19

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^
 

Bình luận (0)
Tạ Lê Ngọc Thảo
Xem chi tiết
VuongTung10x
15 tháng 4 2020 lúc 13:02

a) Chứng minh được tam giác ABH= tam giác ACH (ch-cgv)

Suy ra: HB=HC (2 góc tương ứng). Vậy H là trung điểm BC.

Suy ra HB=HC=BC:2=8:2=4

và góc BAH=góc CAH.

b) Ta có: tam giác ABH vuông tại H(AH vuông góc BC)

Suy ra AH^2 + BH^2 =AB^2

Suy ra AH^2+4^2= 5^2

Suy ra AH^2= 9

Mà AH>0

Suy ra AH=3

c) Xét tam giác ADH và tam giác AEH có:

+ Góc ADH = Góc AEH = 90o (HD vuông góc AB, HE vuông góc AC)

+ AH là cạnh chung

+ Góc DAH= Góc EAH(do tam giác ABH= tam giác ACH)

=> tam giác ADH = tam giác AEH (ch-gh)

Suy ra HD=HE (2 góc tương ứng)

Suy ra tam giác HDE cân tại H.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
15 tháng 4 2020 lúc 13:04

Xét ΔAHBvà ΔAHCΔAHBvàΔAHCcó:

AHBˆ=AHC=ˆAHB^=AHC=^90 độ ( gt )

AH là cạnh chung

AB=AC=5cm ( gt )

Do đó: ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC⇒HB=HC( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có: HB = HC = 12.BC=12.8=82=412.BC=12.8=82=4 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔAHBΔAHB vuông tại H, ta có:

BA2=BH2+AH2BA2=BH2+AH2

hay: 52=42+AH2⇒AH2=52−42=52=42+AH2⇒AH2=52−42= 25 - 16 = 9 = 3232

Vậy AH = 3 cm.

c) Xét ΔHDBvà ΔHECΔHDBvàΔHEC, ta có:

HDBˆ=HECˆHDB^=HEC^ = 90 độ ( gt )

BH = CH ( câu a )

Do đó: ΔHDB=ΔHECΔHDB=ΔHEC( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒DH=HE⇒DH=HE ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

Từ (1) => ΔHDEΔHDE cân tại H.

Chúc bạn học tốt ( tớ có 2 cách làm nhưng bạn kẻ hình nhé )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 13:19

a) Xét tam giác ABC có AB=AC=5cm

=> Tam giác ABC cân tại A

Có AH _|_ BC => AH là đường cao của tam giác ABC

Mà trong tam giác cân đường trung tuyến trùng với đường cao và đường phân giác

=> \(\hept{\begin{cases}BH=CH\\\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\end{cases}}\)

b)Có AH là đường trung tuyến tam giác ABC

=> H là trung điểm BC

=> \(HB=HC=\frac{1}{2}BC\)

áp dụng định lý Pytago vào  tam giác ABH vuông tại H ta có:

\(BA^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{5^2+4^2}=\sqrt{25+16}=\sqrt{41}\)

c) Xét tam giác DAH và EAH có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(AH là phân giác của tam giác ABC)

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta DAH=\Delta EAH\left(ch-gn\right)\)

=> DH=HE => tam giác DHE cân tại H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanhmai
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
1 tháng 4 2020 lúc 11:07

Trả lời:

a/ Xét tam giác ABH( góc H = 90 độ) và tam giác ACH( góc H = 90 độ)
Có: AB = AC(gt)
Góc ABH = góc ACH(gt)
=> Tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn)
=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)
=>Góc CAH = góc BAH( 2 góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = BC2=82=4(cm)BC2=82=4(cm)

ΔABHΔABH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go

Ta có: AB2 = AH2 + HB2

=> AH2 = AB2 - HB2

AH2 = 52 - 42

AH2 = 9

Vậy: AH = 9–√=3(cm)9=3(cm)

c) Xét hai tam giác vuông BDH và CEH có:

HB = HC (cmt)

Bˆ=CˆB^=C^ (do ΔABCΔABC cân tại A)

Vậy: ΔBDH=ΔCEH(ch−gn)ΔBDH=ΔCEH(ch−gn)

Suy ra: HD = HE (hai cạnh tương ứng)

Do đó: ΔHDEΔHDE cân tại H

                      ~Học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Kim
Xem chi tiết
Son Goku
Xem chi tiết
Mun Pek
19 tháng 4 2017 lúc 20:37

vẽ hình đi

Bình luận (0)
Uyên Phạm Phương
25 tháng 4 2018 lúc 10:04

a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH; có

                AH:cạnh chung

                AB=AC( tam giác ABC cân tại A )

                gócAHB=gócAHC( =90 độ )

            -> tam giác BAH = tam giác CAH( ch-gn )

            -> HB=HC ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)