Trần Thảo Chi
1. với một mảnh vải khô và 1 thước nhựa làm thế nào để biết một quả cầu nhẹ treo dưới sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không nhiễm điện hay không và nếu có thì nhiễm điện gì ? 2. Vật A nhiễm điện dương hút vật B . Hỏi vật B có nhiễm điện hay không và nếu có thì nhiễm điện gì ? 3. Treo các quả cầu đã nhiễm điện bằng sợi chỉ mảnh. Lần lượt đưa quả cầu C nhiễm điện âm lại gần các quả cầu A và B thì thấy C hút A. Hỏi A và B nhiễm điện gì ? Vì sao? 4. Hai quả cầu nhẹ giống hệt nhau treo dứi 2 sợi chỉ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ky Giai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 3 2022 lúc 5:17

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
binh
28 tháng 3 2022 lúc 16:22

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Con mèo có trái tim xung...
4 tháng 2 2021 lúc 21:05

Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè

Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm

 
Bình luận (0)
Mây Mây Lãnh
Xem chi tiết
Anh Hào Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 20:37

a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm

b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải

Bình luận (0)

a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.

b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.

Bình luận (0)
Đu BL Yuji
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
11 tháng 5 2022 lúc 8:45

Trước tiên:

+ Cọ xát thanh thủy tinh với miếng lụa.

+ Cọ xát thanh nhựa sẫm màu với miếng vải khô.

Sau đó:

Đưa lần lượt thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh lại gần ống nhôm:

- Nếu cả 2 trường hợp này ống nhôm đều bị hút thì ống nhôm chưa nhiễm điện.

- Nếu một trong 2 trường hợp ống nhôm bị đẩy thì chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện cùng dấu vơí điện tích của vật đã đẩy nó.

(Xem có đúng không nhé)

Bình luận (0)
quang bình
Xem chi tiết
Good boy
5 tháng 4 2022 lúc 19:31

Tách ra đi bạn

Bình luận (0)
Kiệt Hoàng
5 tháng 4 2022 lúc 19:31

dài khiếp

 

Bình luận (1)
quang bình
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 4 2022 lúc 5:26

Bài 11)

\(b,I=I_1=I_2=I_3=0,5A\\ U=U_1+U_2+U_3=15V\) 

Bài 12)

\(b,I=I_1+I_2+I_3=1,2A\\ U=U_1=U_2=U_3=3V\) 

 Bài 14)

\(a, I_1=I_2=0,6A\\ U_1=U-U_2=12V\) 

Đăng tách từng bài ra nha e, làm có mấy bài đã mệt chết gòi :<

Bình luận (0)
Nhi Chan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 8:56

Chúng hút nhau thì quả cầu nhiễm điện dương vì thước nhựa nhiễm điện âm khi bị cọ xát . Nếu chúng đẩy nhau thì quả cầu nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Thạnh Lê
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
20 tháng 3 2018 lúc 18:00

Câu 1:

Đưa thanh thuỷ tinh đã nhiễm điện dương lại gần thanh nhôm, nếu nó hút thì nhiễm điện âm, nếu nó đẩy thì nhiễm điện dương, nếu không có gì xảy ra thì không nhiễm điện.

Câu 2:

Hai quả cầu A và B nhiễm điện trái dấu nhau.

Bình luận (1)