Bài 1.Các khẳng định là đúng hay sai
a)Nếu a là ước của b và a cũng là ước của c thì a là ước của (b+c) và (b-c)
b)Nếu a là bội của b và a cũng là bội của c thì a là bội của (b+c) và (b-c)
chon khẳng định sai
A số 0 là bội của mọi số nguyên
B các số -1 và 1 là ước của mọi số nguyên
C nếu a chia hết cho b thì a cũng chia hết cho bội của b
D số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào
Chung minh rằng
Nếu số a là bội của số nguyên b thì -a cũng là bội của b
Nếu c là ước của số nguyên a thì -c cũng là ước số của số nguyên a
Vì a ko nhất thiết \(a\in N\)hay \(a\in N\)* . Khi mở rộng kiến thức về bội, ta có thể đặt \(a\in Z\). Khi đó -a cũng là bội của b
- Tương tự: Khi mở rộng kiến thức về ước, ta có thể đặt \(a\in Z\)
Ta có :
\(-a=a.-1\)
\(\Rightarrow-a⋮a\)
Mà \(a⋮b\)
\(\Rightarrow-a⋮b\)
\(\RightarrowĐpcm\)
Ta có :
\(c=-c.-1\)
\(\Rightarrow c⋮-c\)
Mà \(a⋮c\)
\(\Rightarrow a⋮-c\)
\(\RightarrowĐpcm\)
Chúc bạn học tốt !!!
Nếu a là bội của b thì có q thuộc Z, sao cho
a=bxq =>-a=(-b)xq=bx(-q)
Vì q thuộc z suy ra -q thuộc Z
Hệ thức -a=bx(-q), -q thuộc Z. Từ đó chứng tỏ rằng -a là bội củab
-Nếu c là ước của a thì có q thuộc Z sao cho
a=cxq => a=(-c)x(-q)
Vì q thuộc Z suy ra -q thuộc Z
Từ hệ thức a=(-c)x(-q) suy ra -c là ước của a
Nếu a= b.k ( b≠0) . Khẳng định nào sau đây là sai A . a chia hết cho b B. a là ước của b C. a là bội của b D. b là ước của a
Do a = bk nên a ⋮ b
⇒ a là bội của b
Chọn C
Cho hai số nguyên a=-10 và b=-2. Chọn khẳng định đúng. A) a là ước của b. B) b là bội của a. C)a là bội của b. D) b chia hết cho a
Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a, Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a)
b, Nếu a là ước của b thì b : a cũng là ước của b.
Bài 2: Tìm các số tự nhiên n soa cho:
a, n + 1 là ước của 15
b, n + 5 là ước của 12
Bài 3: Chứng tỏ rằng 11 là ước của số có dạng abba.
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
Bài 5. Cho
a b Z b , ; 0 . Nếu có số nguyên
q
sao cho
a bq
thì:
A.
a
là ước của
b B.
b
là ước của
a
C.
a
là bội của
b D. Cả B, C đều đúng
DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài 6. Tìm
x
là số nguyên, biết
12 ; 2 x x
A.
1 B.
3; 4; 6; 12
C.
2; 1 D.
{ 2; 1;1;2;3;4;6;12}
Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số
Bài 8. Tất cả những số nguyên
n
thích hợp để
n 4
là ước của
5
là:
A.
1; 3; 9;3 B.
1; 3; 9; 5 C. 3;6
D. 3; 9
Bài 9. Cho tập hợp
M x x x | 3, 9 9
. Khi đó trong tập
M
:
A. Số
0
nguyên dương bé nhất B. Số
9
là số nguyên âm lớn nhất
C. Số đứng liền trước và liền sau số
0
là 3
và
3 D. Các số nguyên
x
là
6;9;0;3; 3; 6; 9
DẠNG 3. VẬN DỤNG CAO
Bài 10. Tìm các số nguyên
x
thỏa mãn
x x 3 1
A.
x 3; 2;0;1
B.
x 1;0;2;3
C.
x 4;0; 2;2
D.
x 2;0;1;3
Bài 11. Cho
n
thỏa mãn
6 11 n là bội của
n2. Vậy n đạt giá trị:
A. n1;3
B.
n0;6
C
n0;3
D.
n0;1
bài 13.1:trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng,khẳng định nào là sai?
a,Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a).
b,Nếu a là ước của b thì b chia hết cho a,a cũng là ước của b
bài 13.2:tìm các số tự nhiên n sao cho:
a,n+1 là ước của 15 b, n+5 ước của 12
bài 13.3:chúng tỏ rằng 11 là ước của một số có dạng abba.
Cho 3 số tự nhiên a;b;c. Tìm mối quan hệ giữa a và c biết :
A, a là bội của b , b là bội của c
B, a là ước của b , b là ước của c
A, Nếu a là bội của b , b là bội của c thì a là bội của c
B, Nếu a là ước của b , b là ước của c thì a là ước của c
Nếu a chia hết cho m và b:m và m thuộc N*
thì:
A. m là bội chung của a và b .
B. m là ước chung của a và b .
C. m=UCLN (a;b) .
D. m=BCNN (a;b) .