Câu này có sai không mọi người ?
Cho xin lời giải chi tiết với ạ !
Câu Này Có Sai Không Mọi Người ?
Cho Xin Đáp án chi tiết Với ạ !!
Câu Này Có Bị Sai Không Mọi Người ?
Cho Xin Đáp Án Chi Tiết Với Ạ !!
mọi người ơi giúp mình câu này với ạ, lời giải chi tiết càng tốt ạ, mình khá rối với câu này -.- cảm ơn mọi người nhiều
\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)
\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)
\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)
Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)
Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow c=2\)
Có 1 giá trị nguyên
Mọi người ai biết câu đố nào hay mà cần giải ra mà hại não một tí mà có lời giải chi tiết thì cho mình xin với ạ
Câu này dc ko
Hai triệu to lắm nghĩa là gì
FTMD đọc ra tiếng anh thế nào
mình cần lời giải chi tiết của 22 câu này ạ mong mọi người giúp đỡ em ạ
mai bạn tách ra nha để vậy hơi nhiều
c1: theo ct: \(I=\dfrac{U}{R}\)=>U tỉ lệ thuận I =>I càng lớn thì U càng lớn
C2(bn làm đúng)
C3: \(=>Umax=Imax.R=40.\dfrac{250}{1000}=10V\)=>chọn C
c4: R1 nt(R2//R3) =>U2=U3 mà R2=R3=>I2=I3
\(=>I1=I2+I3=>I2=I3=\dfrac{I1}{2}\)
C5: R1 nt R2
mà \(I1=2A,I2=1,5A\)=>chọn I2\(=>I1=I2=Im=1,5A=>Umax=\left(R1+R2\right).1,5=90V\)
C6: R1//R2
\(=>U1=I1R1=30V,U2=I2R2=15V\)=.chọn U2
C7\(=>\dfrac{1}{RTd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=6\left(om\right)\)
C8-\(=>I=\dfrac{U}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=0,9A\)
\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{20}=0,6A=>I2=0,3A\)
C9-\(=>U3=\left(\dfrac{U1}{R1}\right)R3=8V=>Um=U1+U2+U3=....\)
(thay số vào)
C10\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=......\)(thay số)
C11: các bóng đèn như nhau nên mắc vào chung 1 nguồn điện nối tiếp sẽ hoạt động với đúng cường độ dòng điện định mức nên các bóng đều sáng bth=>chọn B
C12 \(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)=>chọn D
c13\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\left(om\right)\)
c14 R1 nt R2
\(R1=\dfrac{3}{0,3}=10\left(om\right),R2=\dfrac{6}{0,5}=12\left(om\right)=>I1=I2=\dfrac{11}{R1+R2}=0,5A=>I1>I\left(đm1\right),I2=I\left(đm2\right)\)
=>đèn 1 sáng mạnh hơn bth có thể hỏng , đèn 2 sáng bth
c15.\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=>\dfrac{R1}{6}=\dfrac{1}{3}=>R1=2\left(om\right)\)
c16.\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{U}{I}\right)S}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{220}{5}\right).2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=220m\)
c17.=>\(S'=3S,=>l'=\dfrac{1}{3}l\)
\(=>\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl}{S}}{\dfrac{pl'}{S'}}=\dfrac{S'.l}{S.l'}=\dfrac{3S.l}{S.\dfrac{1}{3}.l}=9=>R=9R'=>R'=\dfrac{R}{9}=1\left(om\right)\)
c18.chọn dây dẫn R3 có l3=l2,S3=S1,chùng chất liệu đồng
\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{1,7}{R3}=\dfrac{100}{200}=>R3=3,4\left(om\right)\)
\(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{17}{3,4}=\dfrac{10^{-6}}{S2}=>S2=2.10^{-7}m^2\)\(=0,2mm^2\)
c19 \(l1=8l2,S1=2S2\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{.pl2}{S2}}=\dfrac{S2.l1}{S1.l2}=\dfrac{S2.8l2}{2S2.l2}=4=>R1=4R2\)
c20.\(=>R=\dfrac{0,9}{15}=0,06\left(om\right)\)(đáp án đề sai)
c21\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.10^{-7}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)
c22\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{6.1;7.10^{-8}}{3,14.\left(\dfrac{0,0012}{2}\right)^2}=0,09\left(om\right)\)
Cho e xin lời giải siêu chi tiết bài này với ạ!🥺
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,4 0,4 0,4
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\\
m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8g\\
n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14}{160}=0,0875\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,0875}{1}< \dfrac{0,4}{3}\)
=> H2 dư
\(n_{H_2\left(p\text{ư}\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,2625\left(mol\right)\\
m_{H_2\left(d\right)}=\left(0,4-0,2625\right).2=0,275g\\
n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,175\left(mol\right)\\
m_{Fe}=0,175.56=9,8g\)
mọi người giúp mình giải chi tiết câu này với ạ
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x-2}+1}{\sqrt[]{x+3}-2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt[3]{x-2}+1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}-\sqrt[3]{x-2}+1\right)\left(\sqrt[]{x+3}+2\right)}{\left(\sqrt[]{x+3}-2\right)\left(\sqrt[]{x+3}+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}-\sqrt[3]{x-2}+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt[]{x+3}+2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}-\sqrt[3]{x-2}+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[]{x+3}+2}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}-\sqrt[3]{x-2}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt[]{1+3}+2}{\sqrt[3]{\left(1-2\right)^2}-\sqrt[3]{1-2}+1}=\dfrac{4}{3}\)
Mọi người giúp em giải chi tiết 2 câu này với ạ
mọi người giúp em giải chi tiết câu này với ạ 😿
theo mình thì câu trên: dưới mẫu trong căn bỏ n^2 ra làm nhân tử chung xong đặt nhân tử chung của cả mẫu là n^2 . câu dưới thì mình k biết!!
\(\lim\dfrac{-3n+2}{n-\sqrt{4n+n^2}}=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{\left(n-\sqrt{4n+n^2}\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}\)
\(=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{-4n}=\lim\dfrac{n\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)n\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4n}\)
\(=\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}\)
Do \(\lim\left(n\right)=+\infty\)
\(\lim\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=\dfrac{\left(-3+0\right)\left(1+\sqrt{0+1}\right)}{-4}=\dfrac{3}{2}>0\)
\(\Rightarrow\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=+\infty\)
\(\lim\left(\sqrt[3]{n^3+9n^2}-n\right)=\lim\dfrac{\left(\sqrt[3]{n^3+9n^2}-n\right)\left(\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)^2}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2\right)}{\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2}\)
\(=\lim\dfrac{9n^2}{\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)^2}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2}\)
\(=\lim\dfrac{9n^2}{n^2\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{9}{n}\right)^2}+n^2\sqrt[3]{1+\dfrac{9}{n}}+n^2}\)
\(=\lim\dfrac{9}{\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{9}{n}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\dfrac{9}{n}}+1}\)
\(=\dfrac{9}{\sqrt[3]{\left(1+0\right)^2}+\sqrt[3]{1+0}+1}=\dfrac{9}{3}=3\)