Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2018 lúc 14:24

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 10:34

Lời giải:

a) Theo tính chất đường phân giác ta có:

$\frac{BE}{ED}=\frac{AB}{AD}$

$\frac{AF}{FC}=\frac{AB}{BC}$

Mà $ABCD$ là hình bình hành nên $AD=BC\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AB}{BC}$ 

$\Rightarrow \frac{BE}{ED}=\frac{AF}{FC}$ (đpcm)

b) Gọi O là giao điểm $AC,BD$. Ta có:

\(\frac{BE}{ED}=\frac{BD-ED}{ED}=\frac{2DO-ED}{ED}=\frac{2DO}{ED}-1\)

Tương tự: \(\frac{AF}{FC}=\frac{2OC}{FC}-1\)

Mà \(\frac{BE}{ED}=\frac{AF}{FC}\Rightarrow \frac{DO}{ED}=\frac{OC}{FC}\). Theo định lý Talet đảo suy ra $EF\parallel DC$ hay $EF\parallel AB$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 10:37

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Thạch Tít
Xem chi tiết
.....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:47

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Lê Minh Khánh
Xem chi tiết
Lê Minh Khánh
31 tháng 7 2019 lúc 21:21
Mọi người trả lời giùm minh đi minh đang có viêc gâp
Bình luận (0)
tth_new
1 tháng 8 2019 lúc 14:42

A B C D E F

a) Ez bạn tự làm nha, mình làm sơ sơ cũng 3-4 cách rồi.:)

b) Tam giác ABC cân tại A có đường p/g góc A xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực nên \(AD\perp BC\). và BD = CD = BC/2

Xét tam giác ABD vuông tại D (chứng minh trên), theo định lí Pythagoras:

\(AB^2=BD^2+DA^2\Leftrightarrow10^2=\frac{BC^2}{4}+DA^2\)

\(=36+DA^2\Rightarrow AD=8\) (cm) (khúc này có tính nhầm gì thì tự sửa lại nha!)

Theo đề bài ta có AB = AC = 10 < BC = 12

Hay AC < BC. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC ta có \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Cái khúc này không chắc, sai thì thôi)

c) Hướng dẫn:

\(\Delta\)EDB = \(\Delta\)FDC (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra EB = FC. Từ đó suy ra AE = AF. 

Suy ra tam giác AEF cân tại A suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Bình luận (0)
Vũ
Xem chi tiết
Huong Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết