Những câu hỏi liên quan
hà linh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 1:33

Tính mol như thường thôi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bài 1:

\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 3 2022 lúc 17:27

2HgO -t--> 2Hg + O2 
  0,15-------------->0,75 (mol) 
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 1 2020 lúc 15:07

Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)

Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Quang Hùng
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
26 tháng 11 2019 lúc 22:07

b,  số mol HgO phân hủy là:

43,4/217 = 0,2 ( mol)

theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)

khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:

mHg = 201*0,2=40,2 g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Tuấn 82
Xem chi tiết

câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:

    a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit

    b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit

    c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No ri do
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
29 tháng 10 2016 lúc 21:24

\(\frac{mHg}{mO}\) = \(\frac{100}{108-100}\) = \(\frac{25}{2}\)

=> \(\frac{nHg}{nO}\) = 1:1 => HgO

Bình luận (3)
Ân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
2 tháng 1 2018 lúc 21:14

a) 2HgO → 2Hg +O\(_2\)

b) Theo PT ta có: n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)nHgO=\(\dfrac{1}{2}\).0,1=0,05(mol)⇒m\(_{O_2}\)=0,05.32=1,6(g)

c)nHgO=\(\dfrac{43,4}{217}\)=0,2(mol)

Theo Pt ta có:nHg=nHgO=0,2(mol)⇒mHg=0,2.201=40,2(g)

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
2 tháng 1 2018 lúc 21:26

a, PTHH:2HgO--->2Hg+O2

b, Theo pt: nO2=\(\dfrac{1}{2}.nHgO=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\) mol

=> mO2= 0,05.32= 1,6 (g)

c, nHgO=\(\dfrac{43,4}{217}=0,2\) mol

Theo pt: nHg=nHgO=0,2 mol

=> mHg= 0,2.201= 40,2 (g)

Bình luận (0)
mạnh
12 tháng 2 2018 lúc 21:04

a)ptpư: 2HgO --to--➤ 2Hg + O2

b) theo ptpư thì 1/2nHgO = nO2 = 1/2 * 0,1 = 0,05 (mol)

Khối lượng khí O2 sinh ra khi cho 0,1 mol Hgo phân hủy là:

mO2 = 0.05 * 32 = 1,6 g

c) số mol HgO phân hủy là:

43,4/217 = 0,2 ( mol)

theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)

khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:

mHg = 201*0,2=40,2 g

Bình luận (0)
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
11 tháng 8 2016 lúc 10:34

a Đổi 45g=0,045 kg ; 360g=0,36 kg ; 20 g = 0,02kg

Khối lượng của nước đầy chai là :

\(m_n\) =0,045-0,02= 0,025(kg)

Thể tích của chai là :

\(V=\frac{m}{D}\)=0,025 \(\div\) 1000=0,000025(\(m^3\))

Khối lượng của thủy ngân đầy chai là :

\(m_{th}\)=0,36-0,02=0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

\(D=\frac{m}{V}\) = 0,34 \(\div\) 0,000025=13600(kg/\(m^3\))

b Có thể tính được D của một vật khi biết D của vật khác và khối lượng của chai và khi đầy vật khác và vật đó

 

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 11:06

a) Đổi: 45g = 0,045kg; 360g = 0,36kg; 20g = 0,02kg

Khối lượng của nc trog chai là:

0,045 - 0,02 = 0,025 (kg)

Thể tích của nc (thủy ngân) trog chai là:

0,025 : 1000 = 0,000025 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trog chai là:

0,36 - 0,02 = 0,34 (kg)

Khối lương riêng của thủy ngân là:

0,34 : 0,000025 = 13600 (kg/m3)

Đáp số: 13600 kg/m3

b) Muốn tính khối lượng riêng của 1 vật, ngoài cách phải bít khối lượng và thể tích của vật đó, ta còn có thể tính dựa trên khối lượng riêng của vật khác.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2018 lúc 3:11

Gọi:

+ V0: thể tích của m0(kg) thủy ngân và của bình thủy tinh ở nhiệt độ 00C

+ V2: thể tích của bình thủy tinh ở nhiệt độ t1

+ V1: thể tích của m1(kg) thủy ngân ở nhiệt độ 00C

+ V2′: thể tích của m1 (kg) thủy ngân ở nhiệt độ t1

+ ρ: khối lượng riêng của thủy ngân.

Ta có:

Ta có: V 2 = V 2 '  (3)

Thay (1) và (2) vào (3), ta được:

Đáp án: B

Bình luận (0)