Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2018 lúc 5:48

Nhân phương trình thứ nhất của hệ với m + 2, nhân phương trình thứ hai với 2 ta được hệ phương trình

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Trừ hai phương trình vế theo vế ta được phương trình:

    (3m2 - m - 4)y = (m + 1)(m + 2) (1)

    + Với m = -1 phương trình (1) có dạng: 0y = 0

    Phương trình này nhận mọi giá trị thức của y làm nghiệm. Lúc đó thay m = -1 vào hệ phương trình đã cho, hai phương trình trở thành một phương trình.

    x - y = 1 ⇒ y = x + 1, x tùy ý.

    + Với m = 4/3 phương trình (1) có dạng: 0y = -14/9

    Phương trình này vô nghiệm, do đó hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

    + Với m ≠ -1 và m ≠ 4/3, phương trình (1) có nghiệm duy nhất

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Thay vào một trong hai phương trình của hệ đã cho ta suy ra

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Kết luận

    m = 4/3: Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

    m = -1: Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm

    x = a, y = a + 1, a là số thực tùy ý.

    m ≠ 1, m ≠ 4/3: Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất :

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

zun zun
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 5 2016 lúc 9:33

Cô làm câu b thôi nhé :)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x=4-my\end{cases}}\)

Với \(4-m^2=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-2\)

Xét m =2, phương trình (1) tương đương 0.x = 0. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

Xét m = -2, phương trình (1) tương đương 0.x = 20. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Với \(4-m^2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) và \(m\ne-2\), phương trình (1) tương đương \(y=\frac{10-5m}{4-m^2}=\frac{5}{2+m}\)

Từ đó : \(x=\frac{8-m}{2+m}\)

Kết luận: 

+ m = 2, hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

+ m = - 2, hệ phương trình vô nghiệm.

\(m\ne2;m\ne-2\) hệ có 1 nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{2+m}\\y=\frac{5}{2+m}\end{cases}}\)

Chúc em học tập tốt :)

Nguyễn Anh Khoa
9 tháng 12 2021 lúc 20:14

undefined
hehe
Hỏi từ lâu nhưng bây giờ em trả lời lại cho vui

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Etermintrude💫
7 tháng 3 2021 lúc 23:00

undefinedundefined

Nguyễn Lê Thuỳ Linh (Bạn...
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 2 2021 lúc 22:50

• PT có nghiệm duy nhất \( \Leftrightarrow \dfrac{1}{m} \ne \dfrac{-2}{1} \Leftrightarrow m \ne \dfrac{-1}{2}\)

• PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow \dfrac{1}{m} =\dfrac{-2}{1}  \ne \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{2}\)

• PT có vô số nghiệm \(\Leftrightarrow \dfrac{1}{m} = \dfrac{-2}{1} = \dfrac{1}{2} (\text{Vô lý})\)

Vậy....

Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng Nga
15 tháng 5 2018 lúc 21:08

tính m theo 3 trường hợp của denta hoặc denta phẩy

Phạm Minh Ngọc
15 tháng 5 2018 lúc 21:24

cho t một ví dụ cụ thể đi

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trương Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:02

2mx+y=2 và 8x+my=m+2

=>y=2-2mx và 8x+m(2-2mx)=m+2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8x+2m-2m^2x-m-2=0\\y=-2mx+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(-2m^2+8\right)=-m+2\\y=-2mx+2\end{matrix}\right.\)

=>2(m-2)(m+2)x=m-2 và y=-2mx+2

Nếu m=2 thì hệpt có vô số nghiệm

Nếu m=-2 thìhệ pt vn

Nếu m<>2; m<>-2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2\left(m+2\right)}\\y=-2m\cdot\dfrac{1}{2\left(m+2\right)}+2=-\dfrac{m}{m+2}+2=\dfrac{-m+2m+4}{m+2}=\dfrac{m+4}{m+2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết