Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2019 lúc 18:11

- Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:

    + Vua – vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.

    + Nông dân – thương nhân, thợ thủ công – nô tì.

    + Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền hành, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.

- Khác nhau:

    Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.

Bình luận (0)
Phù Minh Huyền
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
2 tháng 3 2022 lúc 19:57

văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v

bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
4 tháng 4 2017 lúc 10:43
- Xã hội thời Lý và thời Trần đều có hai giai cấp chính, đó là giai cấp thống trị và bị trị và gồm nhiều tầng lớp: quý tộc, địa chủ tư hữu (cùng là giai cấp thống trị) và nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì (cùng là giai cấp bị trị) - Điểm khác nhau: + Thời Lý - Trần: tầng lớp vương hầu, quý tộc nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông. + Thời Lê Sơ: số lượng nô tì ngày càng giảm dần và được xóa bỏ vào cuối thời Lê. Tầng lớp địa chủ rất phát triển do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình để làm nông nô hoặc áp bức dân tự do làm nô tì.
Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
4 tháng 4 2017 lúc 22:26

- Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
nhớ like

Bình luận (0)
Dương Hạnh
Xem chi tiết
datfsss
1 tháng 4 2021 lúc 15:01

2

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần: Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ: Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền 

Nhà nước thời Lý - Trần:

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ:

- Hoàn chinh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

1

Xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:

- Giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.

- Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.

* Điểm khác nhau:

- Thời Lý - Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô - nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

- Thời Lê sơ: tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.


undefined

 

Bình luận (0)
NGỌC PHẠM
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 1 2021 lúc 22:40

 Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Bình luận (0)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
23 tháng 2 2021 lúc 11:27

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Bình luận (0)
phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 7:13

Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

Bình luận (0)
Yuriii
Xem chi tiết
Xu Bấy Bề
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
26 tháng 10 2021 lúc 11:10

Hình bị lỗi rồi

Bình luận (1)
BÉ LÀ TÂN
26 tháng 10 2021 lúc 12:49

đây là câu hỏi của bạn ấy:

vẽ sơ đồ về tổ chức xã hội thời ngô đinh và tiền lê vì sao một số nhà sư thuộc tầng lớp xã hội.

các bạn giải đi !

Bình luận (0)
TuyetPham
Xem chi tiết
zero
7 tháng 2 2022 lúc 21:27

tham khảo 

1

Ở trung ương:

+ Đứng đầu triều đình là vua.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở địa phương:

+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau: – Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. – Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu  Lê Lợi.

Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

c3

Vai trò của Lê Lợi: 

 

- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
 

Bình luận (0)
sky12
7 tháng 2 2022 lúc 21:31

Tham khảo:

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét: Bộ máy nhà nước dần hoàn thiện đặc biệt qua thời vua Lê Thánh Tông được coi như bộ máy hoàn thiện nhất.

2.Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

Ý nghĩa:+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

3.

Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

Vai trò của Lê Lợi: 

- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh 
- Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng 
- Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh 
- Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm 

Bình luận (0)
Mike
Xem chi tiết