Chủ đề:
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan Châu ÁCâu hỏi:
Cho biết đặc điểm sông ngòi của châu á ? Liên hệ thực tế ở việt nam , chế độ nước các sông ở việt nam thay đổi như thế nào?
I. ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi. Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lào ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc… - Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bây giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Lão Hạc - Nam Cao) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 đ). Câu 2: Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (1,0 đ). Câu 3: Tìm các thán từ được sử dụng trong đoạn trích trên và cho biết những từ đó thuộc loại thán từ nào? (1,0đ) Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!”? (1,0 đ) Câu 5: Qua đoạn trích, em học tập được những gì từ nhân vật lão Hạc?