Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2018 lúc 14:04

Lời giải

Hai vật va chạm đàn hồi trực diện. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi 1 nên vận tốc của viên bi 2 là: v 2 = − 2 m / s . Ta có:

v 1 ' = m 1 − m 2 v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 = 3 − 2 .1 − 2.2.2 3 + 2 = − 1 , 4 m / s

v 2 ' = m 2 − m 1 v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2 = 2 − 3 . ( − 2 ) + 2.3.1 3 + 2 = 1 , 6 m / s

Đáp án: B

Bình luận (0)
Ngọc Bảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 22:29

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow1\cdot5+4\cdot0=\left(1+4\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=1\)m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2018 lúc 12:37

+ Chọn chiều dưong là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

+ Theo định luật bảo toàn động lượng:  

m 1 v → 1 + m 2 v → 2 = m 1 + m 2 v →

+ Chiếu lên chiều dương ta có:  

m 1 v 1 − m 2 v 2 = m 1 + m 2 v ⇒ v = m 1 v 1 − m 2 v 2 m 1 + m 2

  ⇒ v = 1.2 − 2.2 , 5 1 + 2 = − 1 m / s

Vậy sau va chạm hai vật chuyển động với vận tốc -1 m/s và chuyển đông ngược chiều so với vận tốc ban đầu của vật một.

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2017 lúc 14:17

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = ( m 1 + m 2 ) v →

Chiếu lên chiều dương ta có

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ v = m 1 . v 1 − m 2 . v 2 m 1 + m 2 ⇒ v = 1.2 − 2.2 , 5 1 + 2 = − 1 ( m / s )

 

Vậy sau va chạm hai vật chuyển động với vận tốc -1 m/s và chuyển đông ngược chiều so với vận tốc ban đầu của vật một

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
7 tháng 2 2022 lúc 21:24

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)

\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s

Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 21:23

Động lượng vật 1:

\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s

Động lượng vật 2:

\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s

Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=1\)m/s

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 1 2022 lúc 21:38

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng,ta có:

\(\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}=\overrightarrow{P'}\)

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động xe thứ 2.

(Chú thích:Ngược chiều nhau nên vận tốc 1 trong 2 xe mang dấu (-))

\(-m_1.v_1+m_2.v_2=(m_1+m_2).v\)

\(\Leftrightarrow -0,4.2+2.0,8=(0,4+2).v\Rightarrow v=0,(3)(m/s)\)

Vậy vận tốc cùng chiều xe thứ 2 nhưng ngược chiều xe thứ 1.

 

 

 

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
26 tháng 1 2022 lúc 21:41

Độ lớn của vận tốc đó sau khi 2 xe va chạm :

( Ta có : định luật bảo toàn năng lượng )

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v'_1+m_2v'_2=0,4.2+2.0,8=2,4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(\Rightarrow v_1=v_2=\dfrac{2,4:\left(0,4+2\right)}{2}=0,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chiều của vận tốc :

Hai xe lăn chuyển động ngược chiều với nhau 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2018 lúc 14:06

Lời giải

Hai vật va chạm đàn hồi trực diện. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi 1. Ta có: 

v 2 ' = m 2 − m 1 v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2 = 0 , 03 − 0 , 015 . ( − 18 ) + 2.0 , 015.22 , 5 0 , 03 + 0 , 015 = 9 c m / s

Với v 2   =   - 18   c m / s  vì viên bi 2 chuyển động ngược chiều so với viên bi 1

Đáp án: D

Bình luận (0)
Thien Phuc
Xem chi tiết
Thien Phuc
17 tháng 1 2022 lúc 22:57

hello

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2019 lúc 2:14

Áp dụng công thức va chạm

v ' 1 = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 m 2 m 1 + m 2 = ( 15 − 30 ) 22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 ( c m / s ) v ' 2 = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 m 1 m 1 + m 2 = − ( 30 − 15 ) .18 + 2.15.22 , 5 45 = 9 ( c m / s )  

Lưu ý: Khi thay số ta chọn chiều vận tốc v1 làm chiều (+) thì v2 phải lấy ( - ) và v2 = - 15 cm/s; vận tốc của m1 sau va chạm là v1 = - 31,5 cm/s. Vậy m1 chuyển động sang trái, còn m2 chuyển động sang phải.

Bình luận (0)