Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 9:05

Hướng dẫn giải:

RO + H2SO4 → RSO4 + H2O

0,04 ←0,04

→ Oxit: FeO (72)

CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O

n = 0,04 và m = 7,52

=> M = 188

=> n = 2

=> FeSO4 . 2H2O

Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 6:43

Đáp án A

Số mol của  H 2 SO 4 là:  n H 2 SO 4 = 0 , 5 . 1 = 0 , 5   mol

Đặt công thức của oxit kim loại hóa trị II là MO

Phương trình hóa học:

=> Oxit là MgO

Trần Nhật Ái
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
21 tháng 6 2018 lúc 8:25

Gọi oxit kim loại cần tìm là \(AO\).

\(n_{H_2SO_4}=C_M\cdot V=0,2\cdot0,4=0,08\left(mol\right)\)

\(pthh:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\left(1\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\\ \Rightarrow M_A+16=56\\ \Rightarrow M_A=40\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) A là kim loại \(Ca\left(Caxi\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:CaO\)

Phương Trâm
20 tháng 6 2018 lúc 21:59

Sai đề không bạn? :33

Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
doan ngoc mai
30 tháng 6 2016 lúc 16:27

                        \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)

           mol          0,05             0,15

\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)

\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)

\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)

=>\(2A+16.3=160\)

<=>\(2A=112\)

<=>\(A=56\)=> A là Fe

Vậy  CT là \(Fe_2O_3\)

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 20:11

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.3=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(A_2O_3+6HCl--->2ACl_3+3H_2O\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,3=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{A_2O_3}=2A+16.3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là nhôm (Al)

\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3.0,05=0,15\left(mol\right)\)

Mà: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=58,8\left(g\right)\)

Buddy
12 tháng 1 2022 lúc 20:08

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

zero
12 tháng 1 2022 lúc 20:25

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 10 2021 lúc 22:06

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)

=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O

Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: 

M là Mg

=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO

Chon B. MgO

hưng phúc
7 tháng 10 2021 lúc 22:00

B. MgO

yunans
Xem chi tiết
Người Vô Danh
Xem chi tiết
THCS Bá Hiến.6H
23 tháng 11 2023 lúc 13:18

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Người Vô Danh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 10 2021 lúc 5:09

a)  Gọi công thức oxit là: MO

Số mol oxit là a mol

MO+H2SO4→MSO4+H2O

Theo PTHH

nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol

a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64

Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO