Những câu hỏi liên quan
Thu Huyền
Xem chi tiết
Minh Lệ
14 tháng 3 2023 lúc 19:53

Bạn nên dùng công thức trực quan cho bài toán như thế này nhé.

Bình luận (0)
Bé Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 19:53

Câu 1: 

a) Ta có: 7x+21=0

\(\Leftrightarrow7x=-21\)

hay x=-3

Vậy: S={-3}

b) Ta có: 3x-2=2x-3

\(\Leftrightarrow3x-2-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Vậy: S={-1}

c) Ta có: 5x-2x-24=0

\(\Leftrightarrow3x=24\)

hay x=8

Vậy: S={8}

Câu 2: 

a) Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};1\right\}\)

b) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\-x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};7\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+3\right)^3-9\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-3\right)\left(x+3+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-3;-6}

Bình luận (0)
Phạm hải my
Xem chi tiết
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 21:09

a: \(\Leftrightarrow4\left(2x+1\right)-3\left(6x-1\right)=2x+1\)

=>8x+4-18x+3=2x+1

=>-10x+7=2x+1

=>-12x=-6

hay x=1/2

b: \(\Leftrightarrow4x^2-12x+7x-21-x^2=3x^2+6x\)

=>5x-21=6x

=>-x=21

hay x=-21

Bình luận (0)
hoang hong nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
17 tháng 8 2021 lúc 21:22

\(a)\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{x-1}{x}=\frac{3x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-x^2+1=3x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(b)\)

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-\frac{1}{1}=\frac{x^2+10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2x-3=x^2+10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2+10\)

\(\Leftrightarrow2x-9=0\)

\(\Leftrightarrow2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{9}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thị Ngọc Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Quốc Hùng
26 tháng 5 2020 lúc 20:13

7 + (2x - 5) = x - 1

(=) 7 + 2x - 5 - x + 1 = 0

(=)  3 + x = 0

(=) x = -3

vậy x = -3

học tốt nha e

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
26 tháng 5 2020 lúc 20:14

7+(2x-5)=x-1

7+2x-5=x-1

7+2x-5-x+1=0

3+x=0

X=-3

Vậy phương trình có tập nghiệm duy nhất :x=-3

Nếu mình làm sai thì các bạn giải lại giúp mình nhé! cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
26 tháng 5 2020 lúc 20:21

bài bạn nào làm ra -3 là đúng nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi thanh tâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 5 2020 lúc 17:41

( 2x - 1 ) - x = 0

=> 2x - 1 = x

=> 2x - x = 1

=> x = 1 

( x - 1 )( 2x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3/2 }

\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\)( đkxđ : \(x\ne\pm1\))

Chỗ này chưa học kĩ nên chưa hiểu lắm :] 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
meteor girl
20 tháng 5 2020 lúc 18:05

\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(2x-x=1\)

\(x=1\)

#hoktot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2020 lúc 20:41

a,\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(< =>2x-1-x=0\)

\(< =>x-1=0< =>x=1\)

b,\(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(< =>2x^2-5x+3=0\)

Ta có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.3=25-24=1\)

vì delta > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{5+1}{4}=\frac{3}{2}\)

\(x_2=\frac{5-1}{4}=1\)

Vậy tập nghiệm của pt trên là {3/2;1}

c,\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\left(đk:x\ne\pm1\right)\)

\(< =>\frac{\left(x-1\right)x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(< =>x^2-x=x^2+3x+2\)

\(< =>x^2-x-x^2-3x-2=0\)

\(< =>-4x=2\)\(< =>x=\frac{2}{-4}=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 3 2022 lúc 10:58

\(a,3x-2\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow3x-2x+6=0\\ \Leftrightarrow x=-6\\ b,\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-3x-3=2x^2-x+10x-5\\ \Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\\ \Leftrightarrow10x-2=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\\ c,ĐKXĐ:x\ne\pm1\\ \dfrac{2x}{x-1}-\dfrac{x}{x+1}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^2+2x-x^2+x-x^2+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow3x+1=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(tm\right)\)

\(d,\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ e,ĐKXĐ:x\ne\pm2\\ \dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4x+4-3x-6-2x+22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ \Rightarrow x^2-9x+20=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)-\left(4x-20\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
chung lê đức
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
10 tháng 1 2018 lúc 15:36

\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+3\right)\left(x^2+2x+1\right)-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(x^2+2x\right)+3\right]\left(x^2+2x+1\right)-18=0\)

Đặt \(t=x^2+2x\)ta có

\(\left(4t+3\right)\left(t+1\right)-18=0\)

\(\Leftrightarrow4t^2+7x-15=0\)

\(\Leftrightarrow4t^2+12t-5t-15=0\)

\(\Leftrightarrow4t\left(t+3\right)-5\left(t+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(4t-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+3=0\\4t-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-3\\t=\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

Nếu \(t=-3\Rightarrow x^2+2x=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow\)x vô nghiệm vì \(x^2+2x+3>0\)với mọi x

Nếu \(t=\frac{5}{4}\Rightarrow x^2+2x=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x-5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x+10x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(S=\left\{-\frac{5}{2};\frac{1}{2}\right\}\)

P/s tham khảo nha

Bình luận (0)