Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
Xem chi tiết
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 9 2016 lúc 22:33

\(\frac{x}{8}-\frac{1}{y}=\frac{3}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{x-3}{8}\)

\(\Rightarrow y\left(x-3\right)=8\)

Ta có bảng sau:
 

y18-1-824-2-4
x - 381-8-142-4-2
x114-5275-11

Vậy các cặp số (x,y) là: (1,11) ; (8,4) ; (-1,-5) ; (-8,2) ; (2,7) ; (4,5) ; (-2,-1) ; (-4,1)

Nhiêu Trần Giáng Ngọc
Xem chi tiết
Kuri
31 tháng 7 2016 lúc 20:23

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow x=5:\frac{1-2y}{8}=\frac{40}{1-2y}\)

Do x, y là số nguyên => 40 chia hết cho 1  - 2y 

=> 1 - 2y thuộc Ư(40)

Mà 1 - 2y là lẻ => 1 - 2y thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> y thuộc {1; 0; 3; -2}

=> x thuộc {-40; 40; -8; 8}

Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 12:03

a: \(P=\dfrac{x-\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

Để P nguyên dương thì x-1 thuộc {1;4;2}

=>x thuộc {2;5;3}

b: x+y+z=0

=>x=-y-z; y=-x-z; z=-x-y

\(P=\dfrac{x^2}{y^2+z^2-\left(y+z\right)^2}+\dfrac{y^2}{z^2+x^2-\left(x+z\right)^2}+\dfrac{z^2}{x^2+y^2-\left(x+y\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2}{-2yz}+\dfrac{y^2}{-2xz}+\dfrac{z^2}{-2xy}\)

\(=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{2xyz}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-\dfrac{\left(x+y\right)^3+z^3-3xy\left(x+y\right)}{2xyz}\)

\(=-\dfrac{\left(-z\right)^3+z^3-3xy\cdot\left(-z\right)}{2xyz}=-\dfrac{3}{2}\)

Conan Edogawa
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 4 2016 lúc 15:49

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)

=>x.(1-2y)=5.8=40

=>x và 1-2y là ước của 40

2y là số chẵn =>1-2y là số lẻ =>1-2y là ước lẻ của 40

Ta có bảng sau:

x40-408-8
1-2y1-15-5

suy ra :

x40-408-8
y01-23

Vậy.................................................

tống lê kim liên
Xem chi tiết
Phương An
7 tháng 7 2016 lúc 13:41

\(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{y}=\frac{x-3}{4}\)

\(\left(x-3\right)\times y=4=\left(-1\right)\times\left(-4\right)=\left(-4\right)\times\left(-1\right)=4\times1=1\times4=2\times2=\left(-2\right)\times\left(-2\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;-4\right);\left(-1;-1\right);\left(7;1\right);\left(4;4\right);\left(5;2\right);\left(1;-2\right)\right\}\)

Thần Chết
22 tháng 2 2017 lúc 21:52

\(\frac{x}{4}\)-\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{x-3}{4}\)

\(\Rightarrow\)y.(x-3)=4 hay y và x-3 \(\in\)Ư(4)

Ta có bảng sau:

y 1 -1 2 -2 4 -4
x-1 4 -4 2 -2 1 -1
x 5 -3 3 -1 2 0

Vậy (x;y)\(\in\){(5;1);(-3;-1);(3;2);(-1;-2);(2;4);(0;-4)}

Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 1 2020 lúc 18:02

a

Nếu  \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)

Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)

Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý

Vậy.....

b

Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)

Ta có:

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)

\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)

Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )

Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)

Vậy x=4;y=2 và các hoán vị

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Sơn
13 tháng 1 2020 lúc 18:32

câu a làm cách khác đi bạn

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Hằng Trang
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
25 tháng 3 2018 lúc 16:42

\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)

=> x - 29 = 0

=> x = 29.