Cho tam giác ABC vuông tại A. BE là tia phân giác của góc ABC ( E thuộc AC ). Hạ EI vuông góc BC ( I thuộc BC)
a) C/M tam giác ABE = tam giác IBE
b) Tia IE và tia BA cắt nhau tại M. Chứng minh EMC cân
c) Chứng minh AI // MC
Cho tam giác ABC vuông tại A. BE là tia phân giác của góc ABC ( E thuộc AC ). Hạ EI vuông góc BC ( I thuộc BC)
a) C/M tam giác ABE = tam giác IBE
b) Tia IE và tia BA cắt nhau tại M. Chứng minh EMC cân
c) Chứng minh AI // MC
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBIE
b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có
EA=EI
\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)
Do đó: ΔAEM=ΔIEC
Suy ra: EM=EC
hay ΔEMC cân tại M
c: Xét ΔBMC có
BA/AM=BI/IC
nên AI//MC
Cho tam giác A,B,C vuông tại A.BE là tia phân giác của góc ABC (E thuộc AC).Kẻ EI vuông góc với BC(I thuộc BC)
a)chứng minh tam giác ABE=tam giác IBE
b)Tia IE và tia BA cắt nhau tại M .Chứng minh tam giác EMC cân
c)Chứng minh AI song song MC
Toán hình 7
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔIBE vuông tại I có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Do đó:ΔABE=ΔIBE
b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có
EA=EI
\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)
Do đó;ΔAEM=ΔIEC
Suy ra: EM=EC
hay ΔEMC cân tại E
c: Xét ΔBMC có BA/AM=BI/IC
nên AI//MC
Cho tam giác ABC vuông tại A. BE là tia phân giác của góc ABC ( E thuộc AC ). Hạ EI vuông góc BC ( I thuộc BC)
a) C/M tam giác ABE = tam giác IBE
b) Tia IE và tia BA cắt nhau tại M. Chứng minh EMC cân
c) Chứng minh AI // MC
a, Xét △ABE vuông tại A và △IBE vuông tại I
Có: EB là cạnh chung
IBE = ABE (gt)
=> △ABE = △IBE (ch-gn)
b, Xét △ICE vuông tại I và △AME vuông tại A
Có: IE = AE (△IBE = △ABE)
IEC = AEM (2 góc đối đỉnh)
=> △ICE = △AME (cgv-gn)
=> CE = ME (2 cạnh tương ứng)
=> △CEM cân tại E
c, Xét △IBA có: AB = IB (△ABE = △IBE) => △IBA cân tại B => BIA = (180o - IBA) : 2 (1)
Ta có: BC = IB + IC và BM = AB + AM
Mà IB = AB (cmt) ; IC = AM (△ICE = △AME)
=> BC = BM => △CBM cân tại B => BCM = (180o - CBM) : 2 (2)
Từ (1), (2) => BIA = BCM
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> AI // MC (dhnb)
cho tam giác ABC vuông tại A.BE là tia phân giác của góc ABC (E thuộc AC) .Hạ EI vuông góc BC (I thuộc BC)
a.chứng minh tam giác ABE=tam giác IBE
b.tia IE và tia BA cắt nhau tại M .cm tam giác EMC cân.chứng minh AI // MC
a, Xét △ABE vuông tại A và △IBE vuông tại I
Có: EB là cạnh chung
IBE = ABE (gt)
=> △ABE = △IBE (ch-gn)
b, Xét △ICE vuông tại I và △AME vuông tại A
Có: IE = AE (△IBE = △ABE)
IEC = AEM (2 góc đối đỉnh)
=> △ICE = △AME (cgv-gn)
=> CE = ME (2 cạnh tương ứng)
=> △CEM cân tại E
c, Xét △IBA có: AB = IB (△ABE = △IBE) => △IBA cân tại B => BIA = (180o - IBA) : 2 (1)
Ta có: BC = IB + IC và BM = AB + AM
Mà IB = AB (cmt) ; IC = AM (△ICE = △AME)
=> BC = BM => △CBM cân tại B => BCM = (180o - CBM) : 2 (2)
Từ (1), (2) => BIA = BCM
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> AI // MC (dhnb)
Cho tam giác ABC vuông tại A. BE là tia phân giác của góc ABC ( E thuộc AC ). Hạ EI vuông góc BC ( I thuộc BC)
a) C/M tam giác ABE = tam giác IBE
b) Tia IE và tia BA cắt nhau tại M. Chứng minh EMC cân
c) Chứng minh AI // MC
HELP ME!!!!!!!!!!!
VẼ HÌNH LUÔN NHA
Cho tam giác ABC vuông tại A, góc ABC = 60 độ. Tia phân giác góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a, Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE
b, Qua H vẽ HK // BE (K thuộc AC) Chứng minh AK//CF
c, HE cắt BA tại M, MC cắt BE tại N. Chứng minh NM = NC
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc hBE
=>ΔABE=ΔHBE
c: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBM chung
=>ΔBHM=ΔBAC
=>BM=BC
=>ΔBMC cân tại B
mà BN là đường phân giác
nên N là trung điểm của CM
=>NM=NC
Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại I. Qua I vẽ IH vuông góc BC (H thuộc BC).
a)Chứng minh tam giác ABI = tam giác HBI.
b) Gọi K là giao điểm của BA và HI chứng minh tam giác KBC cân
c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho BM = 10cm. chứng minh góc MBA > góc CBA (Vẽ hình ra giúp mik ln)
a: Xét ΔABI vuông tại A và ΔHBI vuông tại H có
BI chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)
Do đó:ΔABI=ΔHBI
b: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔHIC vuông tại H có
IA=IH
\(\widehat{AIK}=\widehat{HIC}\)
Do đó; ΔAIK=ΔHIC
Suy ra: AK=HC
mà BA=BH
nên BK=BC
=>ΔBKC cân tại B
Cho tam giác ABC vuông tại A,góc A bằng 60*.Tia phân giác B cắt góc AC tại E. Từ E vẽ EH vuông góc với BC (H THuộc BC )
Gọi M là giao điểm của HE và BA. Chứng minh
a,Tam giác ABE +tam giác HBE
b, AM=HC / c,Qua H vẽ HK//BE (K thuộc Ac)> Chứng minh TAm Giác EHK đều
d,GỌi N là giao điểm của BE và MC. So sánh MN và NC
cho tam giác abc vuông tại a (ab<ac) vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại D.Kẻ DE vuông góc với BC tại E
a)c/m tam giác ABD=tam giác EBD
b) 2 tia BA và ED cắt nhau tại M.c/m tam giác DMC là tam giác cân
c)c/m góc BMC=góc BCM
d)lấy điểm I thuộc AB.c/m CI^2-BC^2=ID^2-BD^2
làm hết nha
a) xét tam giác ABD và tam giác EBD vuông tại A, E ( gt, DE⊥BC)
BD chung
góc ABD = góc EBD ( BD là tia p/g của góc B)
do đó : tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh huyền + góc nhọn )
b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(cmt)
\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(Hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADM=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DM=DC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDMC có DM=DC(cmt)
nên ΔDMC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)