Những câu hỏi liên quan
channel Anhthư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:01

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:03

Đặt \(d=\left(4n+1,12n+7\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n+7\right)-3\left(4n+1\right)=4⋮d\Rightarrow4n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Dung
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
8 tháng 2 2018 lúc 20:07

Phân số \(\frac{2n+3}{3n+5}\)tối giản nếu ước chung lớn nhất của tử và mẫu là 1 hoặc -1

Gọi \(ƯCLN\left(2n+3;3n+5\right)=d\)ta có :

\(\left(2n+3\right)⋮d;\left(3n+5\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(2n+3\right)⋮d;2\left(3n+5\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(6n+9\right)⋮d;\left(6n+10\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(6n+9-6n-10\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)

Suy ra \(d\inƯ\left(-1\right)\)

Mà \(Ư\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Do đó \(d\in\left\{1;-1\right\}\)

Vật phân số \(\frac{2n+3}{3n+5}\)tối giản 

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 12 2023 lúc 12:59

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 13:05

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 13:08

Câu 2: Cho $n=1$ thì $\frac{3n+7}{9n+6}=\frac{10}{15}$ không phải phân số tối giản bạn nhé. Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
22 tháng 2 2020 lúc 15:54

Gọi tập hợp các phân số đó là A, ta có:

\(\frac{-3}{4}< A< \frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-33}{44}< A< \frac{-22}{44}\)

Vì phân số có mẫu là 11\(\Rightarrow\)tử số chia hết cho 4( vì mẫu là 44)

\(\Rightarrow A=\left\{\frac{-32}{44};\frac{-28}{44};\frac{-24}{44}\right\}\)hay \(A=\left\{\frac{-8}{11};\frac{-7}{11};\frac{-6}{11}\right\}\)

Hok tốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hùng Lân
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
22 tháng 3 2018 lúc 19:45

Gọi \(ƯCLN\left(3n+1;3n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(-3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lại có : 

\(3n⋮3\)\(;\)\(3n⋮\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3n+1\) không chia hết cho \(3\) và \(-3\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n+1;3n+4\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{3n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản với mọi \(n\inℕ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Thuỳ
22 tháng 3 2018 lúc 19:46

ban oi ban co sai de ko


 

Bình luận (0)
Phạm Hùng Lân
22 tháng 3 2018 lúc 19:53

Ko đâu

Bình luận (0)
New Super Mario
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 2 2016 lúc 18:06

Để cm 21n+4/14n+3 tối giản thì ta phải cm 21n + 4 ;2n + 3 là nguyên tố cùng nhau

Ta gọi d là ƯCLN ( 21n + 4 ; 14n + 3 )

=> 21n + 4 ⋮ d => 2.( 21n + 4 ) ⋮ d => 42n + 8 ⋮ d ( 1 )

=> 14n + 3 ⋮ d => 3.( 14n + 3 ) ⋮ d => 42n + 9 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 42n + 9 ) - ( 42n + 8 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 21n + 4 ; 12n + 3 ) = 1 nên 21n + 4 và 12n + 1 là nguyên tố cùng nhau

=> 21n+4/14n+3 là p/s tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 18:03

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 18:04

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

Bình luận (0)
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Minh
4 tháng 3 2022 lúc 22:16

giúp mik nhanh vs khocroikhocroikhocroi plsssssss

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 22:18

a: Gọi a=UCLN(n+1;2n+3)

\(\Leftrightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>a=1

=>n+1/2n+3 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(2n+5;4n+8)

\(\Leftrightarrow4n+10-4n-8⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+5 là số lẻ

nên n=1

=>2n+5/4n+8 là phân số tối giản

Bình luận (1)
nguyễn thị hải yến
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
2 tháng 5 2017 lúc 19:13

.

Không thể được đâu bạn ơi, giả sử như n = 2, thay vào phân số trên sẽ được kết quả là 8/9 >> không phải là phân số tối giản.

Bình luận (0)
nhung05
2 tháng 5 2017 lúc 19:25

gọi ƯC( 3n+2 và 4n+1) là d

suy ra 3n+2 chia hết cho d và 4n+1 chia hết cho d

suy ra ( 3n+2) - ( 4n +1) chia hết cho d

        4(3n+2) - 3(4n+1)chia hết d

      12n+8- 12n-3 chia hết d

                8-3      chia hết d

                5         .............

Vì 3n+2vs 4n+1 là 2 số nguyên tố cung nhau

suy ra d=1

Vậy...............

Bình luận (0)
Tẫn
15 tháng 5 2018 lúc 18:40

Giả sử: 

Để \(\frac{3n+2}{4n+1}\)là p/s tối giản thì ƯC ( 3n+2 , 4n+1) = 1 hay 3n+2 và 4n+1 nguyên tố cùng nhau

Gọi a là ƯC (3n+2 , 4n+1)  

Suy ra \(\text{3n+2 - 4n+1}\)chia hết cho a

=>  8 -  3  chia hết cho d

Hay ƯC(3n+2 , 4n+1) = 5

HAy 3n+2 , 4n+1 nguyên tố cùng nhau

Vậy \(\frac{3n+2}{4n+1}\)tối giản

Bình luận (0)
Hồng Miêu thiếu hiệp
Xem chi tiết
tranthithao tran
12 tháng 2 2016 lúc 20:21

a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản 

=> 2n+3 cà 4n+1 có ước chung là 1

 

Bình luận (0)