Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Soorii_eun
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2017 lúc 4:31

Ta chứng minh được AEDF là hình bình hành Þ AD Ç È = I. I là trung điểm của AD và EF. Suy ra E đối xứng với F qua I

Bình luận (0)
Khiem Khuat
Xem chi tiết
Khách vãng lai
30 tháng 3 2020 lúc 23:31

Qua K vẽ đường thẳng // với AB cắt AC tại H.

=> AHKD là hình bình hành => DK = AH (1)

Gọi giao điểm của AK và DH là O. Vì AHKD là HBH => DO = OH

Xét 3 đường thẳng MA, CA, BA đồng quy tại A cắt 2 đường thẳng DH và BC ta được: DO/OH = BM/MC = 1

=> DH // BC (định lí chùm đường thẳng đồng quy đảo)

Xét ∆ ADH và ∆ FEC có: 

AD = EF ( t/c đoạn chắn) ; DH = EC (t/c đoạn chắn) ; ^ADH = ^FEC => ∆ ADH = ∆ FEC (c-g-c)

=> AH = CF (2)

Từ (1) và (2) => CF = DK (đpcm)

GL

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 7:56

Do EF//AB⇒\(\frac{CF}{CA}=\frac{EF}{AB}\)\(\frac{CF}{EF}=\frac{AC}{AB}\)(1)

Dựng MG//AC và MM là trung điểm cạnh BC

⇒GM là đường trung bình ΔABC

=⇒G là trung điểm cạnh AB ⇒AG=BG

Do DK//GM⇒\(\frac{AD}{AG}=\frac{DK}{GM}\)\(\frac{AD}{BG}=\frac{DK}{GM}\)

=> \(\frac{DK}{AD}=\frac{GM}{BG}=\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{CF}{EF}=\frac{DK}{AD}\)

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành (vì EF//AD và DE//AF) nên AD=EF

=> CF=DK (đpcm)
Nguồn: thuynga

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
2 tháng 4 2020 lúc 14:30

A B C D F E M K

Bạn dựa vào hình rồi tự làm ra

Mình kh biết c/m ^^

Bnaj thông cảm ạ

#hoc_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Daisy
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:29

a. Xét tam giác ABC có:

DE//BC (gt)

=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{EA}{EC}\)(định lý Ta-let) (1)

Xét tam giác ADE có:

AD//CF (gt)

=>\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{DE}{EF}\)(định lý Ta-let) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{ED}{FE}\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:31

câu b) bạn cố tình kẻ EI//BC hay sao vậy nhỉ?

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:36

Xét tam giác EHF có:

EF//BC (gt)

=>\(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{HB}{HF}\)(định lý Ta-let) (3)

Xét tam giác BCF có:

HI//FC (HI//AB và FC//AB) 

\(\dfrac{HB}{HF}=\dfrac{BI}{IC}\)(định lý Ta-let) (4)

Xét tam giác ABC có:

HI//AB (gt)

=>\(\dfrac{BI}{IC}=\dfrac{AH}{HC}\)(định lí Ta-let) (5)

Từ (3),(4),(5) suy ra: \(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>HE.HA=HC2

 

Bình luận (0)
Diệp Ngọc
Xem chi tiết
Mạnh Dũng
23 tháng 8 2023 lúc 12:16

chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai
23 tháng 8 2023 lúc 12:37

đọc mà rối loạn tâm chí, chi co cao thủ như các thầy cô giáo mới làm đc

 

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
23 tháng 8 2023 lúc 12:53

mình đã trả lời nhé, bn vào trang cá nhân của mình để xem nhé

Bình luận (0)
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2017 lúc 6:32

Gọi F là giao điểm của BE và CD.

Ta có DI // AC (gt) ⇒ ∠D1 = ∠C1 (so le trong)

và ∠F1 = ∠F2 (đối đỉnh)

Do đó: ΔDFI ∼ ΔCFE (g.g)

Tương tự ta có: ΔDFB ∼ ΔKFE

Từ (1), (2) ⇒ FC.FI = FB.FK

Do đó theo định lí Talét đảo ta có KI // BC.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thuy Ngan
Xem chi tiết
Devil
22 tháng 3 2016 lúc 22:08

A B C F E a 1 1 1 D 2

ta có: EF//BD

FB//ED 

suy ra; EB=ED; EF=BD

mà DB=DC suy ra EF=DC

6F1=^B( 2 góc đồng vị)

^B=^D1( 2 góc đồng vị)

suy ra ^F1=^D1

ta có: ^E1=^D2(2 góc đồng vị)

^C=^D2( 2 góc đồng vị)

suy ra ^E1=^C

xét tam giác CDE và tam giác EFA có:

EF=DC(cmt)

^F1=^D1(cmt)

^E1=^C(cmt)

suy ra tam giác CDE=tam giác EFA(g.c.g)

Bình luận (0)
Devil
22 tháng 3 2016 lúc 22:09

ta có: EF//BD

FB//ED 

suy ra; EB=ED; EF=BD

mà DB=DC suy ra EF=DC

6F1=^B( 2 góc đồng vị)

^B=^D1( 2 góc đồng vị)

suy ra ^F1=^D1

ta có: ^E1=^D2(2 góc đồng vị)

^C=^D2( 2 góc đồng vị)

suy ra ^E1=^C

xét tam giác CDE và tam giác EFA có:

EF=DC(cmt)

^F1=^D1(cmt)

^E1=^C(cmt)

suy ra tam giác CDE=tam giác EFA(g.c.g)

Bình luận (0)
Devil
22 tháng 3 2016 lúc 22:09

ta có: EF//BD

FB//ED 

suy ra; EB=ED; EF=BD

mà DB=DC suy ra EF=DC

6F1=^B( 2 góc đồng vị)

^B=^D1( 2 góc đồng vị)

suy ra ^F1=^D1

ta có: ^E1=^D2(2 góc đồng vị)

^C=^D2( 2 góc đồng vị)

suy ra ^E1=^C

xét tam giác CDE và tam giác EFA có:

EF=DC(cmt)

^F1=^D1(cmt)

^E1=^C(cmt)

suy ra tam giác CDE=tam giác EFA(g.c.g)

Bình luận (0)