Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
18 tháng 1 2017 lúc 14:58
Vùng miền Hoạt động sản xuất
Hoàng Liên Sơn Trồng ruộng bậc thang
Khai thác a-pa-tít nhiều nhất nước ta
Tây Nguyên Khai thác sức nước làm thủy điện
Thế mạnh là trồng cây công nghiệp lâu năm
Bình luận (0)
Tuyết Nguyễn
27 tháng 11 2021 lúc 18:43

Khó thế

 

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết

Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là

A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.

B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.

C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.

D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.

Bình luận (0)
Trung
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
27 tháng 11 2021 lúc 10:49

Tham khảo:

Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì ở đây có khoáng sản đa dạng, đặc biệt than đá có trữ lượng tốt và chất lượng cao. 

- Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc vì ở đây có các sông có tiềm năng thủy điện lớn, đặc biệt là ở sông Đà

Bình luận (0)
Hiệp Lê
Xem chi tiết
bạn nhỏ
2 tháng 12 2021 lúc 10:01

á à kiểm tra ko giúp =)

Bình luận (1)
violet.
2 tháng 12 2021 lúc 10:02

Kiểm tra tự làm đi

             bucqua

Bình luận (1)
Đỗ Thành Trung
2 tháng 12 2021 lúc 10:03

TL

A nha bạn

HT

Bình luận (2)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 6 2019 lúc 13:14

- Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, vì:

+ Có tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

+ Các loại khoáng sản chính: than đá, sắt, chì - kẽm, đồng - vàng, thiếc và bôxít, apatít, pirít, đá vôi,...

- Phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc, vì:

+ Có địa hình cao, sông ngòi có độ dốc lớn, có sức nước mạnh tạo nguồn thuỷ năng dồi dào.

+ Địa hình bị chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao,... thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước phát triển thuỷ điện.

Bình luận (0)
lhh lhh
21 tháng 12 2022 lúc 19:41

cái này lớp mấy zị ạ

 

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 6 2018 lúc 16:56

Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc, vì :

Tiểu vùng Đông có khoáng sản đa dạng, phong phú , đặc biệt than đá. Tiểu vùng Tây Bắc có tiềm năng thuỷ điện lớn ở các dòng sông, nhất là sông Đà.

Bình luận (0)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
sky12
22 tháng 11 2021 lúc 23:08

Tham khảo

Câu 1:

Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc:

- Tiểu vùng Đông Bắc: tập trung khoáng sản giàu có nhất nước ta, phong phú đa dạng, gồm cả khoáng sản phi kim và kim loại (than đá, sắt, chì, kẽm, thiếc, bô xít, aparit, pirit…).

+ Than đá có trữ lượng và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á (vùng than Quảng Ninh với hơn 3 tỉ tấn). Ngoài ra còn phân bố ở  Thái Nguyên, Na Dương.

+ Đồng, apatit (Lào Cai), sắt (Thái Nguyên, Hà Giang), kẽm – chì (Tuyên Quang), thiếc (Cao Bằng),…

⟹ Thuận lợi phát triển đa dạng các ngành khai thác và chế biến khoáng sản.

- Tiểu vùng Tây Bắc: có nhiều sông lớn, chảy qua địa hình núi dốc hiểm trở nên tiềm năng thủy điện lớn. Trữ lượng thủy điện của vùng tập trung trên hệ thống sông Đà:  nhà máy thủy điện Sơn La (công suất lớn nhất cả nước- 3400 kWh), thủy điện Hòa Bình (1600 kWh).

Câu 2:

Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:

- Mang lại nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, tạo việc làm và nâng cao đời sống người dân.

- Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế thiên tai lũ lụt, sạt lở, xói mòn đất…

- Bảo vệ nguồn nước ngầm, điều hòa khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái.

- Điều tiết nguồn nước ở các hồ thủy điện, thủy lợi.

Câu 3

 * Nhận xét:

 Trong thời kì 1995 – 2002,

 - Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng, nhưng Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên 696,2 tỉ đồng.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng lên 14301,3 tỉ đồng.

- Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc luôn cao hơn Tây Bắc, khoảng cách chênh lệch lớn và có xu hướng tăng lên.

+ Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 48 lần Tây Bắc.

+ Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 54 lần Tây Bắc.

⟹ Đông Bắc có trình độ công nghiệp hóa cao hơn và tốc độ phát triển công nghiệp nhanh hơn Tây Bắc.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
1 tháng 4 2017 lúc 11:30

+ Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì đông bắc là vùng giàu khoáng sản nhất nước ta, các khoáng sản quan trọng là:

- Than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn)

- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang)

- Thiếc, măn gan, bô xít (Cao Bằng)

- Chì, Kẽm (Bắc Cạn)

- Apatit, đồng – vàng (Lào Cai)

- Đá vôi và đá xây dựng có ở nhiều nơi

+ Phát triển thủy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc vì sông Đà có trữ năng thủy điện rất lớn (khoảng 6 triệu KW, chiếm 20% nguồn thủy năng của cả nước).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 4 2017 lúc 17:17

khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc.
+ Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì đông bắc là vùng giàu khoáng sản nhất nước ta, các khoáng sản quan trọng là:
– Than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn)
– Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang)
– Thiếc, mangan, bô xít (Cao Bằng)
– Chì, Kẽm (Bắc Cạn)
– Apatit, đồng – vàng (Lào Cai)
– Đá vôi và đá xây dựng có ở nhiều nơi.
+ Phát triển thủy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc vì sông Đà có trữ năng thủy điện rất lớn (khoảng 6 triệu KW, chiếm 20% nguồn thủy năng của cả nước).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 4 2017 lúc 17:17

khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc vì :
+ Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì đông bắc là vùng giàu khoáng sản nhất nước ta, các khoáng sản quan trọng là:
– Than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn)
– Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang)
– Thiếc, mangan, bô xít (Cao Bằng)
– Chì, Kẽm (Bắc Cạn)
– Apatit, đồng – vàng (Lào Cai)
– Đá vôi và đá xây dựng có ở nhiều nơi.
+ Phát triển thủy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc vì sông Đà có trữ năng thủy điện rất lớn (khoảng 6 triệu KW, chiếm 20% nguồn thủy năng của cả nước).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 9 2017 lúc 5:11

HƯỚNG DẪN

− Trung du và miền núi Bắc Bộ: chuyên môn hóa sản xuất các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trấu, sở, hồi…); đậu tương, lạc, thuốc lá…

+ Đất: phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa (ở trung du), đất phù sa ở dọc các thung lũng sông và cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh…

+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi nên có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.

− Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp còn rất lớn, nhưng gặp khó khăn là hiện tương rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước vào mùa đông.

− Tây Nguyên: Chuyên môn hóa sản xuất cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu.

+ Đất: Đất badan có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, lại phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và các vùng chuyên canh quy mô lớn.

+ Khí hậu: Có tính chất cận Xích đạo với một mùa mưa và mùa khô kéo dài (có khi 4 – 5 tháng), mùa khô kéo dài là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm. Ở các cao nguyên cao 400 – 500m khí hậu khá nóng, có thể trồng cây công ngiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu); trên các cao nguyên trên 1000m có khí hậu rất mát mẻ có thể trồng các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè…) khá thuận lợi.

+ Về mùa khô, mực nước ngầm hạ thấp, vì thế việc làm thủy lợi gặp khó khăn, tốn kém, là trở ngại lớn nhất cho sản xuất.

Bình luận (0)
WHAT
Xem chi tiết