Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2017 lúc 13:28

Đáp án A

NGUYEN ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 17:29

\(x^4-1-mx^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-m\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=1\\x^2=m-1\end{matrix}\right.\)

Pt có 4 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Khi đó ta có: 

\(\left|x_1-x_2\right|=\left|1-\sqrt{m-1}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-\sqrt{m-1}=1\\1-\sqrt{m-1}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(loại\right)\\m=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m_0=5\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2017 lúc 8:46

+ Khi  m - 1 = 0 ⇔ m = 1  phương trình cho trở thành:  - x 2 = 0 ⇔ x = 0

Do đó:  m = 1  không thỏa mãn đề bài.

+ Khi  m - 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1

Đặt  t = x 2 t ≥ 0

Phương trình cho trở thành  m - 1 t 2 - m t + m 2 - 1 = 0 1

Phương trình cho có ba nghiệm phân biệt  ⇔ 1  có hai nghiệm  t 1 , t 2  thoả  t 1 = 0 < t 2

Khi  t 1 = 0 ⇒ m = ± 1 . Do có hai nghiệm phân biệt nên  m ≠ 1

Với  m = - 1 ⇒ t 2 = 1 2  (nhận).

Đáp án cần chọn là: C

(:!Tổng Phước Yaru!:)
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Yaru!:)
21 tháng 3 2022 lúc 10:21

cíu!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 10:23

Trường hợp 1: \(m\ne\pm2\)

Để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thì phương trình này sẽ có hai nghiệm trái dấu

=>\(m^2-4< 0\)

hay -2<m<2

Trường hợp 2: m=2

Pt sẽ là 1=0(vô lý)

Trường hợp 3: m=-2

=>-4x2+1=0(nhận)

Vậy: -2<=m<2

Phan Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
21 tháng 3 2022 lúc 10:53

undefined

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2019 lúc 8:39

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 5:05

*Xét phương trình  (m2 +1).x2 – (m- 6)x -  2= 0 có a= m2 + 1 >0  và c = -2 < 0 nên ac< 0 mọi m.

=>  Phương trình (1) luôn có nghiệm mọi m.

* Phương trình x 2 + m + 3 x - 1 = 0  có ac= 1. (-1) < 0 nên phương  trình này luôn có nghiệm mọi m.

* Xét (3) mx2 - 2x – m = 0  . Khi m= 0 thì (3) trở thành:  - 2x = 0 đây là phương trình bậc nhất có nghiệm duy nhất là x = 0.

* Xét (4) có :

∆ = - 2 m 2 - 4 . 2 - 1 - m = 4 m 2 + 8 + 8 m = 4 m 2 + 8 m + 4 + 4 = 4 m + 1 2 + 4 > 0   ∀ m

 Nên trình (4) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2018 lúc 10:32

a) mx2 – 2x – 4m – 1 = 0 (1)

Với m ≠ 0, ta có:

Δ’ = 1 + m.(4m + 1) = 4m2 + m + 1

Giải bài 6 trang 79 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 với mọi m.

Hay phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m ≠ 0.

b) x = -1 là nghiệm của phương trình (1)

⇔ m.(-1)2 – 2.(-1) – 4m – 1 = 0

⇔ m + 2 - 4m = 0

⇔ -3m + 1 = 0

⇔ m = 1/3.

Vậy với m = 1/3 thì phương trình (1) nhận -1 là nghiệm.

Khi đó theo định lý Vi-et ta có: x2 + (-1) = 2/m (x2 là nghiệm còn lại của (1))

⇒ x2 = 2/m + 1= 6 + 1 = 7.

Vậy nghiệm còn lại của (1) là 7.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2019 lúc 7:19

Đáp án là A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2019 lúc 7:24

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có 1 nghiệm số dương và 1 nghiệm bằng 0 khi:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9