Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tth_new
Xem chi tiết
Lê Đình Vũ
13 tháng 6 2019 lúc 8:30

 Lên google search đi

Ta có:

c=a^b+b^a\ge2^2+2^2>2

=> c là số lẻ

=> trong a,b phải có 1 số chẵn

Xét a chẵn => a = 2

=> 2b + b2 = c

Xét b > 3 => b2 chia 3 dư 1

=> b2 chia 3 dư 1

2b chia 3 dư 2

=> 2b + b2 chia hết cho 3

=> c chia hết cho 3

=> c = 3

mà ab + ba = c > 3 ( loại c = 3)

Xét b = 3 => c = 17

Vậy (a,b,c) = (2,3,17) hoặc ( 3,2,17)

zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 6 2019 lúc 8:33

Tham khảo câu trả lời của sư phụ tớ ở đây:

Câu hỏi của shitbo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Thien
Xem chi tiết
Nefertari - Violet
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
1 tháng 8 2020 lúc 8:24

ta có 3494 = 2.

Khách vãng lai đã xóa

Bài giải : Giả sử a < b < c, ta xét 3 trường hợp như sau : 

TH1: Nếu a = 2; b =3; c = 5 thì a2 + b2 + c2 = 38 ( không phải số nguyên tố )    (1) 

TH2: Nếu a = 3; b = 5; c = 7 thì a2 + b2 + c2 = 83 ( thỏa mãn yêu cầu của đề bài )        ( 2) 

TH3: Nếu a,b,c > 3 => a,b,c không chia hết đc cho 3 

=> a2 = 1(mod3); b2 = 1(mod3); c2 = 1(mod3) => a2 + b2 + c2 = 3(mod3) a2 + b2 + c2 chia hết cho 3               (3) 

=> Kết luận: Từ (1);(2);(3)  ta có thể suy ra chỉ có duy nhất là 3 số là ta cần tìm -  thỏa mãn yêu cầu của đề bài là: 3,5 và 7 . 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Bảo
1 tháng 8 2020 lúc 9:37

Ta thấy rằng: a,b,c cùng chẵn => chẵn (chọn)

                     a,b,c cùng lẻ => lẻ (loại)

                     trong a,b,c có một số lẻ, hai số chẵn => lẻ (loại)

                     trong a,b,c có hai số lẻ, một số chẵn => chẵn (chọn)

Nhưng với trường hợp a,b,c cùng chẵn không thỏa mãn vì \(2^2+2^2+2^2=12\ne3494\)

Nên ta chỉ còn trường hợp trong a,b,c có hai lẻ, một chẵn

Giả sử số chẵn trong ba số đó là c thì \(c=2\Rightarrow a^2+b^2=3490\)

Vì các số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 mà 3490 chia 3 dư 1 nên một trong hai số a,b phải chia hết cho 3. Giả sử số đó là b thì \(b=3\)

\(\Rightarrow a^2=3481\Rightarrow a=59\left(tm\right)\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(59;3;2\right)\)và các hoán vị của bộ số này

Khách vãng lai đã xóa
Huân Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
mai nguyen
19 tháng 2 2020 lúc 16:17

Từ gt =>  (a-b)^2 = 7^c - 7 chia hết cho 7

=> a-b chia hết cho 7 vì 7 nguyên tố => (a-b)^2 = 7^c - 7 chia hết cho 49

=> 7^(c-1) - ab chia hết cho 7. Mà c nguyên tố nên 7^(c-1) chia hết cho 7

=> ab chia hết cho 7. Mà a-b chia hết cho 7 nên a và b đồng dư khi chia cho 7 và cùng chia hết cho 7

=>  a=b=7 vì nguyên tố

=> c=3 (nguyên tố)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Dương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Fresh
Xem chi tiết
Linhhhhhh
Xem chi tiết
KAITO KID
Xem chi tiết
lam nguyen
11 tháng 11 2018 lúc 20:51

a=3                  b=5                     c=7

Nguyễn Thanh Vân
23 tháng 9 2021 lúc 20:39

Câu 5:

      Các số nguyên tố a , b , c thỏa mãn : b - a = c - b = 2 là:

              a = 3 ; b = 5 ; c = 7

    ~~ BN K HỘ MK NHÉ! - CHÚC BN HỌC TỐT~~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 5 2016 lúc 10:13

a) Nếu p=3 thì \(2^p+p^2=2^3+3^2=17\) là số nguyên tố

Nếu \(p\ge5\) thì \(2^p+p^2=\left(2^p+1\right)+\left(p^2-1\right)=\left(2^p+1\right)+\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)

Khi p là số nguyên tố , \(p\ge5\)=> p lẻ và p không chia hết cho 3; do đó: \(\left(2^p+1\right)\)chia hết cho 3 và (p-1)(p+1) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\left(2^p+p^2\right)\)chia hết cho 3 \(\Rightarrow p^2+2^p\)không là số nguyên tố

Khi p=2, ta có : \(2^p+p^2=2^2+2^2=8\)là hợp số

Vậy duy nhất có p=3 thỏa mãn.

b) \(a+b+c+d=7\Rightarrow b+c+d=7-a\Rightarrow\left(b+c+d\right)^2=\left(7-a\right)^2\)

Mặt khác: \(\left(b+c+d\right)^2\le3\left(b^2+c^2+d^2\right)\Rightarrow\left(7-a\right)^2\le3\left(13-a^2\right)\) 

Lại có : \(\left(7-a\right)^2\le3\left(13-a^2\right)\Leftrightarrow49-14a+a^2\le39-3a^2\Leftrightarrow4a^2-14a+10\le0\)

Giải ra được : \(1\le a\le\frac{5}{2}\)

Vậy : a có thể nhận giá trị lớn nhất là \(\frac{5}{2}\), nhận giá trị nhỏ nhất là 1