Những câu hỏi liên quan
Mao Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2019 lúc 5:30

Đáp án B

Gọi công thức trung bình của hai muối ACO3 và BCO3 là MCO3

MCO3   MO + CO2

n C O 2 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol → n M C O 3 = 0,15 mol

Hỗn hợp Y gồm MCO3 dư và MO

MCO3 + 2HCl   MCl2 + CO2 + H2O

MO + 2HCl   MCl2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + H2O

n C a C O 3 = 15/100 = 0,15 mol

   n M C O 3   = 0,15 mol

n M C O 3 ban đầu = 0,15 + 0,15  = 0,3 mol

Bảo toàn kim loại M có:

n M C O 3   = n M C l 2 = 0,3 (mol)

Bảo toàn khối lượng có:

m M C O 3 = m M C l 2 - 0,3.(71- 60) = 29,2 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 14:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 5:18

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2019 lúc 12:02

Đáp án : C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2018 lúc 5:52

Đáp án B

Đặt nN2 = x; nH2 = y  nA = x + y = 0,05 mol; mA = 28x + 2y = 0,05 × 11,4 × 2

Giải hệ có: x = 0,04 mol; y = 0,01 mol || nO/khí = 2.∑n(NO2, O2) . Bảo toàn nguyên tố Oxi: 

nO/H2O = 0,25 × 6 - 0,45 × 2 = 0,6 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: nNH4+ = 0,02 mol.

nCl/Z = nHCl = 1,3 mol. Bảo toàn điện tích: nMg2+ = (1,3 - 0,25 × 2 - 0,02)/2 = 0,39 mol.

m = 0,39 × 24 + 0,25 × 64 + 0,02 × 18 + 1,3 × 35,5 = 71,87(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2018 lúc 9:37

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hạ Thiên
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

Bài 1 : 

$n_{H_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$

X gồm $R$ và $R_2O$

$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$

$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$

Ta có : 

$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$

Vậy X gồm $Na,Na_2O$

$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có : 

$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.

Chứng tỏ sinh ra muối axit

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$

Bình luận (0)
Đức Hiếu
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$

$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$

Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)

Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$

b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$

$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$

Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$

$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 3 2021 lúc 22:06

Theo đề bài, sắt còn dư sau khi phản ứng với lưu huỳnh

PTHH:  \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)  (1)

           \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)  (2)

           \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (3)

Ta có: \(n_{hhkhí}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_{Fe\left(3\right)}+n_{FeS}=\Sigma n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,12\cdot56=6,72\left(g\right)\) 

Bình luận (0)