cho 22,2gam hỗn hợp gồm Al,Fe hòa tan trong dung dịch HCl thu được 13,44 lít H2(đktc).Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được
Bài 19. Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được.
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ a.......2a........a...........a\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.........3b.........b........1,5b\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=22,2\\a+1,5b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \%m_{FeCl_2}=\dfrac{0,3.127}{0,3.127+0,2.133,5}.100\approx58,796\%\\ \%m_{AlCl_3}\approx41,204\%\)
Cho 27 gam hỗn hợp A gồm Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2%(vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí H2(đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồn độ phần trăm các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Cho 27 gam hỗn hợp A gồm Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2%(vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí H2(đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồn độ phần trăm các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2)
a) nH2= 13,44/22.4=0.6(mol) -> mH2=0,6.2=1,2(g)
Theo PTHH: nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,6= 0,4(mol) -> mAl = 0,4 . 27=10,8(g)
-> mZnO = 27-10,8= 16,2(g)
b) nZnO = 16,2/81=0,2(mol)
Theo PTHH (2): nHCl = 2nZnO=2.0,2=0,4(mol)
Theo PTHH (1) : nHCl=2nH2=2.0,6=1,2(mol)
-> \(\Sigma\)nHCl = 0,4+1,2=1,6(mol)
-> mHCl = 1,6.36,5= 58,4(g)
-> mddHCl = 58,4.100/29,2= 200(g)
c) Theo PTHH (1): nAlCl3 = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,6=0,4(mol) -> mAlCl3=0,4.133,5=53,4(g)
mdd sau phản ứng= mA + mddHCl - mH2 =27+200-1,2 =225,8(g)
-> C% AlCl3 = 53,4.100%/225,8 = 20,88%
Theo PTHH (2) nZnCl2 =nZnO= 0,2(mol)-> mZnCl2=0,2.136=27,2(g)
-> C% ZnCl2= 27,2.100%/255,8=10,63%
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 0,56
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12
Hòa tan 11g hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch HCl (dư) thu được 8,96 lít H2 (đktc)
a) Tính thành phần % theo khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Tính khối lượng muối tan thu được
c) Nếu hòa tan hoàn toàn 2 kim loại trên bằng dung dịch axit H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu ?
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow27a+56b=11\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,4\cdot2=0,8\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{FeCl_2}=0,2\cdot133,5+0,1\cdot127=39,4\left(g\right)\)
c) Bảo toàn electron: \(3\cdot0,2+3\cdot0,1=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\)
a) Gọi nAl = x, nFe = y
Có 27x + 56y = 11 (1)
Bảo toàn e
3x + 2y = 2.0,4 (2)
Từ 1 và 2 => x = 0,2, y = 0,1
\(\%mAl=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%=49,09\%\)
\(\%mFe=100-49,09=50,91\%\)
b) BTKL:
m muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 11 + 0,4.2.36,5 - 0,4.2 = 39,4g
c)
Bảo toàn e
Al => Al+3 + 3e S+6 + 2e => S+4
0,2 0,6 2x x
Fe => Fe+3 + 3e
0,1 0,3
=> 2x = 0,6 + 0,3 => x = 0,45 mol
=> VSO2 = 0,45.22,4 = 10,08 lít
Hòa tan hoàn toàn 14,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 6,675 gam muối khan.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính V c. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên trong khí O2 thì thể tích O2 đem đốt cháy là bao nhiêu.
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl thu được 1,792 lít H2 (đktc). Khối lượng muối muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 12,02 gam
B. 11,05 gam
C. 10,02 gam
D. 10,2 gam.
Hòa tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl thu được 1,792 lít H2 (đktc). Khối lượng muối muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 12,02 gam.
B. 11,05 gam.
C. 10,02 gam.
D. 10,2 gam.
Đáp án C.
→ n C l - = 2 n H 2 = 0 , 16 → m m u o i = 4 , 34 + 0 , 16 . 35 , 5 = 10 , 02
Chia hỗn hợp X gồm K, AI và Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần một vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần hai vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 1,40.
B. 0,78; 0,54;1,12
C. 0,39; 0,54; 0,56
D. 0,78; 1,08;0,56