tim so nguyen n sao cho (n-1)(2n+3)=6
tim so nguyen n sao cho 2n + 1/n - 5 la so nguyen
\(\dfrac{2n+1}{n-5}\in Z\)
\(\Leftrightarrow2n+1⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+11⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+5\right)+11⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow11⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{11;-11;-1;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;6;16;4\right\}\)
Tim so nguyen x bt
(x - 9 ) . (x + 2 ) = 0
Tim so nguyen n sao cho 2n - 1 là bội của n + 3
Tìm x : cho lần lượt x-9=0 rồi x+2=0 là được x=9 và x=-2
Còn 2n-1=2(n+3) + 7 => 2n-1 là bội của n+3 thì 2(n+3)+7 chia hết cho n+3 => (n+3) là ước của 7 giải ra tìm đc n
Sửa lại chỗ 2n-1= 2(n+3)-7 nhé rùi giải tương tự
bai 1
a, chung to rang 2n+5/n+3, ( n thuoc N ) la phan so toi gian
b, tim gia tri nguyen cua n de B= 2n+5/n+3 co gia tri la so nguyen
bai 2
tim so tu nhien nho nhat sao khi chia cho 3 du 1 cho 4 du 2 cho 5 du 3 cho 6 du 4 va chia het cho 11
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |
tim cac so nguyen n sao cho P=2n -1 / n-1 la so nguyen
\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}\)
\(=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}\)
\(=2+\frac{1}{n-1}\)
Do đó, (n-1)\(\in\)Ư(1)
\(\Rightarrow\)n- 1= -1 và n - 1=1
\(\Rightarrow\)n=0 và n=2
Tim cac so nguyen n sao cho:
A=\(\dfrac{n-3}{n+1}\)la so nguyen C=\(\dfrac{2n+3}{n-1}\)la so nguyen
B=\(\dfrac{2n-3}{n+2}\)la so nguyen D=\(\dfrac{-n+5}{n+2}\)la so nguyen
a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
1,Tim cac so nguyen x va y sao cho (x-2)(y-1) =5.
2,Tim so nguyen n sao cho n+5 chia het cho 2n-1
n + 5 chia hết cho 2n - 1
=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1
2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 11 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )
=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }
=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }
=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }
\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét các trường hợp :
\(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)Tim so nguyen n sao sao cho
A=(n^3 + 3n^2 + 2n + 5) : (n+2) la so nguyen
Để A là số nguyên thì (n3+3n2+2n+5) chia hết cho (n+2)
(n3+2n2+n2+2n+5) chia hết cho (n+2)
[n2(n+2)+n(n+2)+5] chia hết cho (n+2)
[(n2+n)(n+2)+5] chia hết cho (n+2)
=>5 chia hết cho n+2 hay n+2EƯ(5)={1;-1;5;-5}
=>nE{-1;-3;2;-7}
Vậy để A nguyên thì nE{-1;-3;2;-7}
tim cac so nguyen n sao cho 2n-3 chia het cho n+1
Chào bạn,bây giờ mình sẽ giúp bạn câu này
2n-3:n+1
2n-3=2.n+2.1-5-2.(n+1)-5
Để 2n-3 chia hết cho n+1 thì 2.(n+1)-5: n+1
mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 suy ra 5:n+1
=>n+1 thuộc Ư(5)
=>n+1 thuộc (-5;-1;1;5)
n thuộc (-6;-2;0;4)
Vì mình cũng chơi pokiwar nên mình giúp bạn câu này,chọn mình nha.Dấu hai chấm là kí hiệu chia hết vì mình không viết đc ba dấu chấm nên phải kí hiệu là hai chấm
Ta có : 2n - 3 chia hết cho n + 1
<=> 2n + 2 - 5 chia hết n + 1
<=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1
<=> 5 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-1;-5;5;1}
Ta có bảng:
n + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
2n-3=2n +2 -5 = 2x( n+1)-5
Vì 2x(n+1) chia hết cho n+1
=> để 2x(n+1)- 5 chia hết cho n+1
=> -5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 5={-5,-1,1,5}
=> ta có bảng sau :
n+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
=> Kết luận
tim tat ca cac so nguyen n sao cho ( 2n + 3 )/ 7 la so nguyen
Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:
(2n + 3) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7
Mà (2,7) = 1
\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)
n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)
Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.
Chúc bn học tốt!
Tik mik nha !
Cac dap an:
A. 4k + 3
B. 7k + 5
C. 7k
Vs k thuoc Z nhe!
Cac bn giup mk vs, mk dang can gap dap an lan loi giai nhe!
D. 7k +2