Những câu hỏi liên quan
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
7 tháng 12 2016 lúc 21:45

Ta có hình vẽ:

A B C I H K

a/ Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

BI = IC (GT)

\(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\) (AI là đường trung trực của BC)

AI : cạnh chung

Vậy tam giác AIB = tam giác AIC (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AIB = tam giác AIC (câu a)

=> \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

c/

*Cách 1:

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có:

\(\widehat{AHI}\)=\(\widehat{AKI}\) = 900

AI: cạnh chung

\(\widehat{HAI}\)=\(\widehat{KAI}\) (đã chứng minh)

Vậy tam giác AHI = tam giác AKI

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

*Cách 2:

Xét tam giác BHI và tam giác CKI có:

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (vì tam giác AIB = tam giác AIC)

BI = IC (GT)

\(\widehat{BHI}\)=\(\widehat{CKI}\)=900

Vậy tam giác BHI = tam giác CKI

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

Ở đây mình làm 2 cách nhưng khi vào làm bài bạn viết 1 cách thôi nhé, bạn chọn cách nào dễ hiểu mà làm...^^

Bình luận (0)
Bùi Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nuyễn Mai Thi
29 tháng 1 2017 lúc 10:59

a. Xét tam giác AIB và AIC, có

IB= IC ( I là trung điểm BC )

AI chung , AIB = AIC ( A là trung trục của BC )

suy ra 2 tam giac tren bang nhau

b. Cm 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 19:31

a: Xét ΔANB vuông tại N và ΔANC vuông tại N có

AN chung

NB=NC

Do đó: ΔANB=ΔANC

b: Xét ΔNAB vuông tại N và ΔNMC vuông tại N có

NA=NM

NB=NC

Do đó: ΔNAB=ΔNMC

=>\(\widehat{NAB}=\widehat{NMC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MC

c: N là trung điểm của BC

=>BC=2*BN=12(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC\)

=10+10+12

=32(cm)

Bình luận (0)
Đ.uyên
29 tháng 12 2023 lúc 20:01

Á à

 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:58

Bài 2: 

1: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có 

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

2: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE

AB=AC

DO đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

hay \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

3: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

AI chung

IB=IC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

SUy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AH là tia phân giác của góc BAC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:14

a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có

AI chung

IB=IC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết