Những câu hỏi liên quan
Tâm Thanh
Xem chi tiết
Tâm Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 14:54

Giúp với 3h nộp rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 18:32

a: Xét tứ giác AKHI có 

\(\widehat{AKH}=\widehat{AIH}=\widehat{KAI}=90^0\)

Do đó: AKHI là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AEBM có 

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của EM

Do đó: AEBM là hình bình hành

mà MA=MB

nên AEBM là hình thoi

Bình luận (0)
PHÁT lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 0:22

a: Xét tứ giác ABHD có HD//AB

nên ABHD là hình thang

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên ABHD là hình thang vuông

b: Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên AEHD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Thúy Lê thanh
Xem chi tiết
T.Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:42

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 21:49

a: BC=10cm

=>AD=5cm

b: Xet ΔABC có BE/BA=BD/BC

nên ED//AC và ED=AC/2=4cm

=>ED//AF và ED=AF

=>AEDF là hình bình hành

mà góc FAE=90 độ

nên AEDF là hình chữ nhật

c: Xét tứ giá ADBM có

E là trung điểm chung của AB và DM

DA=DB

Do dó: ADBM là hình thoi

\(C_{ADBM}=5\cdot4=20\left(cm\right)\)

d: Để AEDF là hình vuông thì AE=AF

=>AB=AC

Bình luận (0)
changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 14:27

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 1 2021 lúc 20:16

Bn tự vẽ hình nha bn

a, Xét tứ giác ADME có

góc MDA= 90 độ ( MD ⊥ AB-gt)

góc MEA=90 độ ( ME ⊥ AC-gt)

góc BAC = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A -gt)

-> AEMD là hình chữ nhật ( dhnb )

-> ME= AD; ME song song AD

    DM song song AE

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 1 2021 lúc 20:23

b,

Ta có M là trung điểm BC ( GT)

         MD song song AE (cmt)

       -> D là trung điểm AB

-> DA=DB=1/2 AB

Ta có 

DA=ME vad DA song song ME (cmt)

mà DA=DB (CMT)

-> BD song song và =ME

Xét tứ giác BMED có

BD song song ME (cmt)

BD=ME ( cmt)

-> BMED là hbh(DHNB)

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
14 tháng 1 2021 lúc 20:23

Câu a, b dễ rồi nên mình không làm.

c) Tam giác AHB có hai trung tuyến BK, AF cắt nhau tại J nên J là trọng tâm của tam giác AHB.

Do đó \(BJ=\dfrac{2}{3}BK\) (tính chất trọng tâm của tam giác).

Gọi G là trung điểm của BJ.

Do IJ là đường trung bình của tam giác KMG nên IJ // MG. (1)

Do MG là đường trung bình của tam giác BCJ nên MG // CJ. (2)

Từ (1), (2) suy ra C, I, J thẳng hàng.

Bình luận (0)
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:07

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>AD//HE và AD=HE

Ta có: AD//HE

F\(\in\)HE

Do đó: AD//HF

Ta có: AD=HE

HE=EF

Do đó: AD=EF

Xét tứ giác ADEF có

AD//EF

AD=EF

Do đó: ADEF là hình bình hành

c: ta có: AEHD là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Ta có: MA=MC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Ta có: \(\widehat{AED}+\widehat{MAC}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>AM\(\perp\)ED

mà ED//AF(ADEF là hình bình hành)

nên AM\(\perp\)AF

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 21:10

a) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.

- Vì AD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (do HD và HE lần lượt là đường cao của tam giác ABC), nên ADHE là hình chữ nhật.

 

b) Lấy điểm F sao cho E là trung điểm của HF.

- Vì E là trung điểm của HF, nên EF = FH.

- Ta cũng có HE = EA (do E là trung điểm của HF và EA).

- Từ đó, ta có EF = FH = HE = EA.

- Vậy, tứ giác ADEF có các cạnh đối diện bằng nhau, là đặc điểm của hình bình hành.

 

c) Gọi M là trung điểm của BC. Chúng ta cần chứng minh AM vuông góc với AF.

- Ta biết rằng E là trung điểm của HF (theo phần b).

- Vì M là trung điểm của BC, nên BM = MC.

- Từ đó, ta có AM = BM = MC.

- Vì EF = FH = HE = EA (theo phần b), nên tứ giác ADEF là hình bình hành.

- Do đó, ta có AF song song với DE.

- Vì AM = MC và AF song song với DE, nên AM vuông góc với AF.

 

Vậy, ta đã chứng minh được AM vuông góc với AF.

Bình luận (0)