0o0 Nhok kawaii 0o0
Cho một bảng các ô vuông đơn vị có kích thước nxm (n, m ≤ 100; n số hàng, m số cột của bảng). Trên mỗi ô vuông đơn vị chứa các số nguyên dương. Yêu cầu: Hãy tìm ở bảng trên hai hình chữ nhật (có thể giao nhau nhưng không trùng khít lên nhau) có kích thước pxq (pn; qm; p là số hàng, q là số cột của hai hình chữ nhật con) sao cho tổng của tất cả các số trên hai hình chữ nhật là lớn nhất. Dữ liệu vào: File tên HCN.OUT - Dòng 1 ghi bốn số n, m, p, q được ghi cách nhau bởi dấu cách. - n dòng tiếp...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
khải
Xem chi tiết
datplaysomething
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Bùi Thùy Dương	Nữ
29 tháng 12 2021 lúc 6:54

Trên mỗi hình vuông con, kích thước 2x2 chỉ có không quá 1 số chia hết cho 2, cũng vậy, có không quá 1 số chia hết cho 3

Lát kín bảng bởi 25 hình vuông, kích thước 2x2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 3. Do đó, có ít nhất 50 số còn lại không chia hết cho 2, cũng không chia hết cho 3. Vì vậy, chúng phải là một trong các số 1,5,7.

Từ đó, theo nguyên lý Dirichlet, có một số xuất hiện ít nhất 17 lần.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dustin August
29 tháng 12 2021 lúc 6:42

1,5,7

THIS IS SO HARD BRO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
29 tháng 12 2021 lúc 19:10

Trên mỗi hình vuông con, kích thước2x2 chỉ có không quá 1 số chia hết cho 2, cũng vậy, có không quá 1 số chia hết cho 3

Lát kín bảng bởi 25 hình vuông, kích thước 2x2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 3. Do đó, có ít nhất 50 số còn lại không chia hết cho 2, cũng không chia hết cho 3. Vì vậy, chúng phải là một trong các số 1,5,7.

Từ đó, theo nguyên lý Dirichlet, có một số xuất hiện ít nhất 17 lần.

Đây nhé

Bạn Bùi Thuỳ Dương Nữ cop một bài nick Phùng Gia Bảo , nick phụ của toi trên hh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kinder
Xem chi tiết
Trần Khắc Việt
9 tháng 12 2023 lúc 7:18

49 còn cùng một màu 

Bình luận (0)
Tên Không
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
26 tháng 12 2020 lúc 23:26

Câu 1 cách làm theo như khả năng tính toán chệch 100% của mình thì....dài kinh khủng khiếp luôn á bro :D Nên mình chỉ làm câu 2 thôi nhó

Điền 9 số vào 9 ô vuông \(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=9!\)

Gọi A là biến cố “Mỗi hàng, mỗi cột đều có ít nhất 1 số lẻ”

\(\Rightarrow\overline{A}\): “Tồn tại hàng hoặc cột không có số lẻ” <này là biến cố xung khắc của biến cố A đó nhó>

Do chỉ có 4 số chẵn nên chỉ có thể xảy ra trường hợp có 1 hàng hoặc 1 cột không có số lẻ.

*Hàng thứ nhất không có số lẻ

Chọn 3 số chẵn trong 4 số chẵn điền vào hàng đầu tiên có:

\(A^3_4\)(cách)

6 số còn lại điền vào 6 ô còn lại có 6! Cách

\(\Rightarrow A^3_4.6!\) (cách)

*Tương tự 2 hàng còn lại và 3 cột còn lại

\(n\left(\overline{A}\right)=6.24.6!\)

\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{6.24.6!}{9!}=...\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=...\)

Bình luận (0)
yr shio
27 tháng 12 2020 lúc 1:08

Bình luận (0)
Đỗ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Diễm Quỳnh _ 7
Xem chi tiết
Ngô Quang Lý
1 tháng 6 2021 lúc 9:09

447324287432784247863481491294723534768974368934050458304249239042809

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diễm Quỳnh _ 7
1 tháng 6 2021 lúc 9:42

Cái gì vậy bạn?????????? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 1 2022 lúc 10:57

Gọi tích tất cả các số của mỗi hàng lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\) và tương ứng số số bằng -1 ở mỗi hàng này lần lượt là \(m_1,m_2,...,m_n\). Khi đó \(a_i=\left(-1\right)^{m_i},\forall i\in\overline{1,n}\).

Tương tự gọi tích tất cả các số ở mỗi cột lần lượt là \(b_1,b_2,...,b_n\) và tương ứng số số bằng -1 ở mỗi cột này lần lượt là \(p_1,p_2,...,p_n\) thì \(b_i=\left(-1\right)^{p_i}.\forall i\in\overline{1,n}\).

Dễ thấy \(m_1+m_2+...+m_n=p_1+p_2+...+p_n\).

Giả sử tổng tất cả 2n tích đó bằng 0.

Khi đó \(\left(-1\right)^{m_1}+\left(-1\right)^{m_2}+...+\left(-1\right)^{m_n}+\left(-1\right)^{p_1}+\left(-1\right)^{p_2}+...+\left(-1\right)^{p_n}=0\).

Gọi x là số số chẵn trong các số \(m_1,m_2,...,m_n\) và y là số số chẵn trong số \(p_1,p_2,...,p_n\).

Ta có \(0=\left(-1\right)^{m_1}+\left(-1\right)^{m_2}+...+\left(-1\right)^{m_n}+\left(-1\right)^{p_1}+\left(-1\right)^{p_2}+...+\left(-1\right)^{p_n}=x-\left(n-x\right)+y-\left(n-y\right)=2\left(x+y\right)-2n\)

\(\Rightarrow x+y=n\).

Mà n lẻ nên x, y khác tính chẵn, lẻ.

Giả sử x chẵn, y lẻ. Khi đó \(m_1+m_2+...+m_n\) là số lẻ và \(p_1+p_2+...+p_n\) là số chẵn, vô lí.

Vậy...

 

Bình luận (0)