Những câu hỏi liên quan
Trần gia huy
Xem chi tiết
Lam anh Nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 13:04

loading...

Bình luận (0)
Cu Giai
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
28 tháng 11 2017 lúc 13:55

Ta có:

3x2-5x-7=3x2-9x+4x-12+5=3x(x-3)+4(x-3)+5=(x-3)(3x+4)+5

Nhận thấy: (x-3)(3x+4) luôn chia hết cho x-3 với mọi x

=> Để biểu thức nguyên thì 5 phải chia hết cho x-3

=> x-3 là ước của 5 => x-3=(-5,-1,1,5)

=> x thuộc (-2; 2; 4; 8)

Bình luận (0)
super team
Xem chi tiết
Le Vinh Khanh
20 tháng 5 2016 lúc 14:27

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

Bình luận (0)
 Kaxx
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 20:17

2x2+3x+2=2x2+2x+x+2=2x(x+1)+(x+2)

Vì 2x(x+1) chia hết cho x+1

=> x+2 chia hết cho x+1

Ta có: x+2=x+1+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Với x+1=1 => x=0

Với x+1=-1 => x=-2

Vậy x={0;-2} thì 2x2+3x+2 chia hết cho x+1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cường xo
19 tháng 3 2020 lúc 20:21

Ta có : 2.x2+3x+2 \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - ( x + 1 ) ] \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - 3( x + 1 ) ]  \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - (3x + 3 ) ]  \(⋮\)x+1

=)  2.x2+3x+2 - 3x - 3   \(⋮\)x+1

=) 2.x2 - 1 \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(x+1)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-x(x+1)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(x2+x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-2(x2+x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(2x2+2x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(2x2+2x)] \(⋮\)x+1=) 2.x2 - 1-2x2-2x \(⋮\)x+1=) -1 - 2x  \(⋮\)x+1=) [(-1 - 2x+(x+1)] \(⋮\)x+1=)  [(-1 - 2x+2(x+1)] \(⋮\)x+1=)  [(-1 - 2x+(2x+2)] \(⋮\)x+1=) -1 - 2x+2x+2 \(⋮\)x+1=) 1  \(⋮\)x+1sau đó bạn tìm x
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Kaxx
Xem chi tiết
Dїї_кøøℓ
19 tháng 3 2020 lúc 20:14

\(2x^2+3x+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x^2+2x+x+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow1⋮x+1\)\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=1\\x+1=-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 20:16

2x2+3x+2=2x2+2x+x+2=2x(x+1)+(x+2)

Vì 2x(x+1) chia hết cho x+1

=> x+2 chia hết cho x+1

Ta có: x+2=x+1+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Với x+1=1 => x=0

Với x+1=-1 => x=-2

Vậy x={0;-2} thì 2x2+3x+2 chia hết cho x+1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
le thi phuong hoa
24 tháng 11 2015 lúc 17:27

=>3x+15-55 chia hết cho x+5

=> 3(x+5) -55 chia hết cho x+5

vì 3(x+5) chia hết cho x+5 nên 55 cũng chhia hết cho x+5

=> x+5 là ước của 55

=> x+5={1,-1,5,-5,11,-11,55,-55}

xét x+5 =....( đoạn này bạn tự làm nhé)

b) => 3x-12+4 chia hết cho x-4

=> 3(x-4) +4 chia hết cho x-4

vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 4 chia hết cho x-4

=> x-4 là ước của 4

=> x-4={-1,1,-2,2,-4,4}

xét x-4=.....(bn xét lần lượt nha^^)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Minh Kiều
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
6 tháng 2 2020 lúc 16:56

Ta có : \(2x^2+3x+2=\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)+1\)

\(=2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1=\left(x+1\right)\left(2x+1\right)+1\)

Để \(\left(2x^2+3x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

thì \(1⋮x+1\) hay \(x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0\right\}\)

Vậy : \(x\in\left\{-2,0\right\}\) để \(\left(2x^2+3x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm nguyên hưng
Xem chi tiết
Trần Lâm Thiên Hương
26 tháng 1 2017 lúc 18:43

3x+2\(⋮\)x-1

<=> 3x - 3 + 5 \(⋮\)x - 1

Vì 3x - 3 \(⋮\)x - 1 mà  3x - 3 + 5 \(⋮\)x - 1 nên:

=> 5 \(⋮\)x - 1

x - 1 \(\in\){ -5;-1;1;5}

=> x \(\in\){ -4;0;2;6}

Vậy x = { -4;0;2;6}

Bình luận (0)