Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kagamine rin len
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 6 2016 lúc 21:26

a)Ta có: 5x+7y=112

\(\Rightarrow x=\frac{112-7y}{5}=22-y+\frac{2-2y}{5}\)

Do x,y nguyên \(\Rightarrow\frac{2-2y}{5}\)nguyên hay (2-2y) chia hết 5 <=>2(1-y) chia hết 5;(2,5)=1

=>(1-y) chia hết 5 hay (y-1) chia hết 5.Đặt y-1=5t \(\left(t\in Z\right)\)

\(\Rightarrow y=5t+1\)

Thay y vào x ta có:x=21-7t

Lại có x>0;y>0 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5t+1>0\\21-7t>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}t>-\frac{1}{5}\\t< 3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow t=\left\{0;1;2\right\}\)

Nếu t=0 =>x=21;y=1Nếu t=1 =>x=14;y=6Nếu t=2 =>x=7;y=11
Thắng Nguyễn
13 tháng 6 2016 lúc 21:21

a)5x+7y=112

tách ra các giá trị nguyên

tìm 1 nghiệm riêng

Trần Cao Anh Triết
14 tháng 6 2016 lúc 8:53

\(\text{a)Ta có: 5x+7y=112 }\)

\(\Rightarrow x=\frac{112-7y}{5}=22-y+\frac{2-2y}{5}\)

Ánh Đặng Minh
Xem chi tiết
Dương Lam Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Do Van Gioi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 21:47

a: \(\text{Δ}=\left(4m-4\right)^2-4\left(-4m+10\right)\)

\(=16m^2-32m+16+16m-40\)

\(=16m^2-16m-24\)

\(=8\left(2m^2-2m-3\right)\)

Để pT có nghiệm kép thì \(2m^2-2m-3=0\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{7}}{2};\dfrac{1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)

b: Thay x=2 vào PT, ta được:

\(4+8\left(m-1\right)-4m+10=0\)

=>8m-8-4m+14=0

=>4m+6=0

hay m=-3/2

Theo VI-et, ta được: \(x_1+x_2=-4\left(m-1\right)=-4\cdot\dfrac{-5}{2}=10\)

=>x2=8

hoangcat2 le
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Phạm Hải
9 tháng 4 2018 lúc 23:33

\(4-m=\dfrac{2}{x+1}\)

Đkxđ : x +1 ≠ 0 ⇔x ≠ -1

\(\forall\) x≠-1; \(\dfrac{2}{x+1}\ne0\)

để pt có nghiệm thì 4 - m ≠ 0 ⇔ m ≠ 4

vậy m ≠ 4 thì pt có nghiệm

ngonhuminh
10 tháng 4 2018 lúc 8:23

(a)<=>(b)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\left(4-m\right)\left(x+1\right)=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\x=\dfrac{2}{4-m}-1=\dfrac{2-\left(4-m\right)}{4-m}=\dfrac{m-2}{4-m}\end{matrix}\right.\)

\(x\ne-1\Leftrightarrow\dfrac{m-2}{4-m}\ne-1\Leftrightarrow m-2\ne m-4\Leftrightarrow-2\ne-4\forall m\)

ket luan : m khac 4

Ánh Đặng Minh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 7 2019 lúc 16:03

a) \(m\left(m-3\right)x+m-3=0\)(1)

\(\Leftrightarrow\left(xm+1\right)\left(m-3\right)=0\)

Dễ thấy phương trình trên chắc chắn có 1 nghiệm là 3 nên \(xm+1>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\\m\end{cases}}\)cùng dấu

Vậy m cùng dấu với x thì (1) có nghiệm duy nhất

P/S: ko chắc

Tiến Vũ
Xem chi tiết
Lưu Thành Minh
28 tháng 5 2018 lúc 21:34

a) a và c trái dấu => pt luôn có nghiệm kép với mọi m

b) Ta có đenta=(-2(m-4))- 4(m2+m+3) = 4m2 - 64 - 4m2 - 4m - 12 = -74-4m

Để pt có nghiệm kép thì đenta>0 hay -74-4m>0 => m>-19