Tính:
-2x+15<3x-7<19-x
Làm tính chia: (2x^4-5x^3+6x-15) : (2x-5)
Bài 19: Cho f(x) = 2x + 3. Tính f(3); f(); f(– 2).
Bài 20: Cho g(x) = 15/x. Tính f(3); f(5); f(– 2).
Bài 21: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 1/2x ; y = – 2x; y =3/2x
Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x, kiểm tra điểm A(– 2; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
làm giúp em vs mn mai e thi r
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
thực hiện phép tính
a) (2018 - 1002 . 2) + 96 .100
b) 50 .[ 720 :(10+ 70 .5 ] - 36
tìm x
[ 3 .(2x + 8) - 15 ] . 4 = 84
a)
(2018 - 1002.2) + 96 . 100
= (2018 - 2004) + 9600
= 14 + 9600
= 9614
b)
50 . [ 720 : (10 + 70 . 5 ] - 36
= 50 . [ 720 : ( 10 + 350] - 36
= 50 . [ 720 : 360] - 36
= 50 . 2 - 36
= 100 - 36
= 643
tìm x
[ 3 . (2x + 8) - 15] . 4 = 84
[3 . (2x + 8) - 15] = 84 : 4
[3 . (2x + 8) - 15] = 21
[3 . (2x + 8) ] = 21 + 15
[3 . (2x + 8) ] = 36
(2x + 8) = 36 : 3
(2x + 8) = 12
(2x) = 12 - 8
(2x) = 4
x = 4 : 2
x = 2
1\
a)(2018 - 1002 . 2) + 96 .100
=(2018 - 2004) + 9600
=14 + 9600
=9614
b 50.[720:(10 +70.5)]-36
=50.[720:(10+350)]-36
=50.(720:360)-36
=50.2-36
=100-36
=64
2\Tìm x
[3.(2x + 8)-15].4=84
=>3.(2x+8)-15=84:4
=>3.(2x+8)-15=21
=>3.(2x+8)=21+15
=>3.(2x +8)=36
=>2x+8=36:3
=>2x+8=12
=>2x=12-8
=>2x=4
=>X=2
Vậy X=2
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Tính nhanh (1+2+3+4+....+100)*(15*3-15*2*15)
(1+2+3+4+....+100)*(15*3-15*2*15)
= A*[15*(3-2-1)]
= A*[15*0]
= A*0
= 0
cho pt :\(x^2-2x-15=0\) . gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình .Không giải phương trình hãy tính :
a)Q=\(\left|x_2-x_1\right|\)
theo vi-ec ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\P=x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=-15\end{matrix}\right.\)
\(Q=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}=\sqrt{2^2-4.\left(-15\right)}=8\)
Tính hợp lý : 24(15-4)+4(24-15)
nó sẽ bằng
=24x15-24x4+24x4-24x15
=(24x15-24x15)+(24x4-24x4)
=0
Ta có:\(24.\left(15-4\right)+4.\left(24-15\right)\)
\(=24.15-24.4+4.24-15.4\)\(=24.15-15.4\)
\(=15.\left(24-4\right)\)
\(=15.20=300\)
\(24\left(15-4\right)+4\left(24-15\right)\)
\(=24.15-24.4+4.24-4.15\)
\(=\left(24.15-4.15\right)+\left(4.24-24.4\right)\)
\(=15\left(24-4\right)+0\)
\(=15.20\)
\(=300\)
Tính đạo hàm của hàm số sau y = (2x – 3)(x5 -2x).
A: 12x5 – 10x4 + 3
B: 12x5 – 15x4 + 6
C: 12x5 – 15x4 – 8x + 3
D: Đáp án khác
Chọn D.
y' = [(2x – 3)(x5 – 2x)]’ = (2x – 3)’(x5 – 2x) + (x5 – 2x)’(2x – 3)
= 2(x5 – 2x) + (5x4 – 2)(2x – 3) = 12x5 – 15x4 – 8x + 6.
( bài I.5.SBT toán 8 tập 1 trag 15) Tính giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của của các biểu thức sau:
a/ A=2x^2-8x-10
b/ B=9x-3x^2
Giải chi tiết jum tớ nhea =)) tớ tick cho, cmơn trc nha....
a. Tính giá trị của phân thức N =\(\dfrac{x^3-1}{x^2-2x+1}\) tại x = -1
b. Tính giá trị của phân thức M =\(\dfrac{x^3+8}{x^2-2x+4}\) tại x = -2
a: Ta có: \(N=\dfrac{x^3-1}{x^2-2x+1}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+1}{-1-1}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\)
b: Ta có: \(M=\dfrac{x^3+8}{x^2-2x+4}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{x^2-2x+4}\)
\(=x+2=0\)
a) \(N=\dfrac{x^3-1}{x^2-2x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x^2+x+1}{x-1}=\dfrac{\left(-1\right)^2-1+1}{-1-1}=-\dfrac{1}{2}\)b) \(M=\dfrac{x^3+8}{x^2-2x+4}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{x^2-2x+4}=x+2=-2+2=0\)