(2x+3)(x-3)+x(x-2)=3(x-2)(x-2)
hãy giải phương trình trên!!
Bài 1:giải các phương trình sau:
a) x-5=1/3(x+2) b)x/3+x/4=x/5-x/6 c)3x(2x-3)-3(3+2x^2)=0 d)(x1)^2-x(x+1)+3(x-2)+5=0
Bài 2:giải các phương trình sau
a)x/2-2x/3+1/4=2/3 b)x-2 trên 3 -2x-3 trên 4= x-1 c)5x-2 trên 3+1/2=2(x-1)-3(x-1) trên 6
\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\left(đkxđ:x\ne-2\right)\)
\(< =>3\left(x-5\right)\left(x+2\right)=1\)
\(< =>3\left(x^2-3x-10\right)=1\)
\(< =>x^2-3x-10=\frac{1}{3}\)
\(< =>x^2-3x-\frac{31}{3}=0\)
giải pt bậc 2 dễ r
\(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=\frac{x}{5}-\frac{x}{6}\)
\(< =>\frac{4x+3x}{12}=\frac{6x-5x}{30}\)
\(< =>\frac{7x}{12}=\frac{x}{30}< =>12x=210x\)
\(< =>x\left(210-12\right)=0< =>x=0\)
\(3x\left(2x-3\right)-3\left(3+2x^2\right)=0\)
\(< =>6x^2-9x-9-6x^2=0\)
\(< =>-9x-9=0< =>9x+9=0\)
\(< =>x=-\frac{9}{9}=-1\)
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) ( x + 1 ) 2 + 2 x 2 < ( 2 x + 3 ) 2 − ( x − 3 ) 2 ;
b) 2 x ( x − 7 ) + ( 3 − x ) 2 > 3 ( x + 1 ) 2
Bài 1.*) Giải phương trình
a) 1 + 5x = 2x + 7 b) 3 – 5(x+3) = x + 1 c)
**) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 4x + 5 > 2x – 2 b) 2 (x - 2) < 5x + 2 (mũi tên kia thêm gạch ngang câub) giúp mình nha :))
Giải các phương trình sau :
x-2/x+2 + 3/x-2 = x^2-11/x^2-4.
x/2x-6 - x/2x+2 = 2x/(x+1)(x-3).
Xin hãy giúp mình!
\(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{x^2-11}{x^2-4}=0\)
<=> \(\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
<=> \(\frac{x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
<=> \(\frac{x^2-4x+4+3x+6-x^2+11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
<=> \(\frac{-x+21}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
=> -x+21=0
<=> -x=-21
<=> x=21 (tmđk)
Vậy x=21 là nghiệm của pt
\(\frac{x}{2x-6}-\frac{2}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(x\ne-1;x\ne3\right)\)
<=> \(\frac{x}{2x-6}-\frac{2}{2x+2}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
<=> \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}-\frac{2}{2\left(x+1\right)}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
<=> \(\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2x\cdot2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)2}=0\)
<=> \(\frac{x^2+2x+1}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2x-6}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
<=> \(\frac{x^2+2x+1-2x-6-4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
<=> \(\frac{x^2-4x-5}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
=> x2-4x-5=0
<=> x2-5x+x-5=0
<=> x(x-5)+(x-5)=0
<=> (x-5)(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}}\)
Đối chiếu điều kiện => x=5
Vậy x=5 là nghiệm của pt
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:a) 4x 2/3x-6-x/2-x=1 3x/2x-4b) x-3/x 3-x 3/x-3=3/x2-9Các bạn hãy giúp mik với:))
3.15 giải các phương trình sau :
a) ( x - 6 ) ( 2x - 5 ) ( 3x + 9 ) = 0
b) 2x( x - 3 ) + 5( x - 3 ) = 0
c) ( x^2 - 4 ) - ( x - 2 ) ( 3 - 2x ) =0
3.16 tìm m để phương trình sau có nghiệm :
x=-7 ( 2m - 5 )x - 2m^2 + 8
3.17 giải các phương trình sau :
a) ( 2x - 1 )^2 - ( 2x + 1 ) = 0
\(a,\left(x-6\right)\left(2x-5\right)\left(3x+9\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\Leftrightarrow x=6\\2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\\3x+9=0\Leftrightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
\(b,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Leftrightarrow x=3\\2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(c,x^2-4-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(x=-7\left(2m-5\right)x-2m^2+8\Leftrightarrow x+7\left(2m-5\right)=8-2m^2\Leftrightarrow x\left(14m-34\right)=8-2m^2\)
\(ycđb\Leftrightarrow14m-34\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{34}{14}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{8-2m^2}{14m-34}\)
\(3.17\Leftrightarrow4x^2-4x+1-2x-1=0\Leftrightarrow4x^2-6x=0\Leftrightarrow x\left(4x-6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
3.15:
a, \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{9}{3}=-3\end{matrix}\right.\)
b, \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
c, \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
3.16
\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right).-7-2m^2+8=0\)
\(\Leftrightarrow-14m+35-2m^2+8=0\)
\(\Leftrightarrow-14m-2m^2+43=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(7m+m^2\right)=-43\)
\(\Leftrightarrow m\left(7-m\right)=\dfrac{43}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(7-m\right)}{1}-\dfrac{43}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{14m-2m^2}{2}-\dfrac{43}{2}=0\)
pt vô nghiệm
a) Giải phương trình trên tập số thực:
\(x^3-4x^2-5x+6=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)
b) Giải hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x\sqrt{xy}=y^2\sqrt{y}\\\left(4x^3+y^3+3x^2\sqrt{x}\right)\left(15\sqrt{x}+y\right)=3\sqrt{x}\left(y\sqrt{y}+x\sqrt{y}+4x\sqrt{x}\right)^2\end{matrix}\right.\) ; với \(x,y\inℝ\)
a) \(x^3-4x^2-5x+6=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)
\(\Leftrightarrow-7x^2-9x+4+x^3+3x^2+4x+2=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)
\(\Leftrightarrow-\left(7x^2+9x-4\right)+\left(x+1\right)^3+x+1=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\) (*)
Đặt \(\sqrt[3]{7x^2+9x-4}=a;x+1=b\)
Khi đó (*) \(\Leftrightarrow-a^3+b^3+b=a\)
\(\Leftrightarrow\left(b-a\right).\left(b^2+ab+a^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow b=a\)
Hay \(x+1=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=7x^2+9x-4\)
\(\Leftrightarrow x^3-4x^2-6x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-4x^2-5x-x+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
(x-2)(2x-3)+3(x+4)<2(x+1)2-4x
=>2x^2-3x-4x+6+3x+8<2x^2+4x+2-4x
=>2x^2-4x+14<2x^2+2
=>-4x<-12
=>x>3
Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB
1:
a: =>3x=6
=>x=2
b: =>4x=16
=>x=4
c: =>4x-6=9-x
=>5x=15
=>x=3
d: =>7x-12=x+6
=>6x=18
=>x=3
2:
a: =>2x<=-8
=>x<=-4
b: =>x+5<0
=>x<-5
c: =>2x>8
=>x>4