Những câu hỏi liên quan
nguyễn đình huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
butter.-.
24 tháng 12 2023 lúc 11:08

1. Thể loại: Thơ lục bát.

2.Từ loại: Danh từ ( chỉ tiếng hót của chim mà ta nghe được )

3. Tác dụng: Làm cho " tiếng chim" trở nên sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc, cho ta biết được sự quan trọng của "tiếng chim" đối với muôn loài.

Chúc bạn học tốt ><

Bình luận (0)
Phongg
23 tháng 12 2023 lúc 20:22

Câu 1: Thể thơ lục bát.
Câu 2: Thuộc loại từ "danh từ" (câu này mình không chắc lắm)
Câu 3:
→ Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ, làm cho "tiếng chim" trở nên sinh động hơn. Qua đó thể hiện sự đáng yêu của "tiếng chim"


Xin tick =))

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc An
Xem chi tiết
John Tv
22 tháng 4 2022 lúc 20:45

BPTT: nhân hóa

tác dụng: tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để mieu tả tiếng chim buổi sáng, giúp ta cảm nhận đc tiếng chim buổi sáng thật sâu sắc tiêng chim làm cho những sự vật xung quanh tràn đầy sức sống, làm cành lá lay động, làm thức dậy chồi xanh, tiếng chim còn đem lại những thiết thực cho con người 

Bình luận (1)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 11:51

- Em sẽ chọn từ “lần đầu” và từ “chồi xanh” dậy cùng.

Sáng ra trời rộng đến đâu

Trời xanh như mới lần đầu biết xanh

Tiếng chim lay động lá cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng.

(Định Hải)

- Giải thích: Dựa vào quy tắc gieo vần của thơ lục bát tiếng thứ 6 của câu lục gieo với tiếng thứ 6 của câu bát và tiếng thứ tám của câu bát gieo với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Tâm
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
15 tháng 10 2021 lúc 22:18

Tham khảo:

 

Cái hay của bài thơ :

+Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa để biến tiếng chim thành 1 thứ rất gần gũi với mọi vật 

+ Sử dụng điệp từ : " tiếng chim "

-> " tiếng chim "  vô cùng gần gũi ,thân thiết với chúng ta .

 
Bình luận (4)
Tô Hà Thu
15 tháng 10 2021 lúc 22:38

Tham khảo :

Cái hay của bài thơ :

+Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa để biến tiếng chim thành 1 thứ rất gần gũi với mọi vật 

+ Sử dụng điệp từ : " tiếng chim "

---> " tiếng chim "  vô cùng gần gũi ,thân thiết với chúng ta 

(Bn tham khảo những gợi í này rồi vt thành 1 đoạn văn nhé!) 
Bình luận (0)
Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 9 2021 lúc 21:09

hộ mk nhanh ạ :<

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
30 tháng 9 2021 lúc 21:11

Tham khảo:

Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đ­ược tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi ng­ười (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con ng­ười).)

  
Bình luận (5)

cái này thì bạn tự làm chứ cảm nhận của bạn thế nào hay hay ko hay vì sao

Bình luận (2)
Cinderella
Xem chi tiết
Trương Ngọc Thùy Linh
16 tháng 7 2018 lúc 8:49

trả lời

Điệp ngữ "Tiếng chim": muốn nhấn mạnh nhũng việc làm của chim.

hok vui

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
16 tháng 7 2018 lúc 22:20

Nghệ thuật điệp ngữ có tác dụng : Nhấn mạnh việc làm của chim

nha!!

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
No Name
19 tháng 1 2019 lúc 19:37

Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu ta tiếng chim buổi sáng.

Biện pháp đó đã giúp chúng ta thấy có một ngày mới ý nghĩa hơn, vui tươi hơn, làm việc hứng thú hơn và tràn đầy sự sống.

tk ( 10tk ) và chọn câu trả lời luôn nhá !

Bình luận (0)
Việt Anh
19 tháng 1 2019 lúc 19:39

Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sángBiện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đ­ược tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi ng­ười (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con ng­ười).)

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Trâm
19 tháng 1 2019 lúc 20:05

Phan Việt Anh làm đúng rồi

Bình luận (0)