Những câu hỏi liên quan
Fenny
Xem chi tiết

a)                                                                                                      b)

Ta có : (+).(-) = (-)<0                                                                           Ta có: (+).(+) = (+) >0

            (-).(+) = (-)<0                                                                                       (-).(-) = (+) > 0

Mà a>b                                                                                               Mà a+b < 0

=> a là SNA                                                                                        => a ; b là SNA

     b là SND

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fenny
Xem chi tiết
Chu Công Đức
30 tháng 1 2020 lúc 18:44

Vì \(a.b>0\)\(\Rightarrow\)a và b cùng dấu âm hoặc dương

TH1: a, b cùng dấu âm \(\Rightarrow a+b< 0\)trái với đề bài là \(a+b>0\) \(\Rightarrow\)Loại

TH2: a, b cùng dấu dương \(\Rightarrow a+b>0\)thoả mãn đề bài \(a+b>0\)

Vậy a và b có cùng dấu dương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Dương ♡
16 tháng 2 2020 lúc 15:29

Vì a,b < 0 suy ra a,b là số nguyên âm = số âm nhân số dương. 

Mà a<b suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương.

Vậy a là số nguyên âm, b là số nguyên dương và a,b khác dấu  ( a,b trái dấu )

        @ hc tốt !!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
16 tháng 2 2020 lúc 15:32

K bt trình bày ntn nx ~~~ Gợi ý thôi nhé

Ta có a . b < 0

\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}a< 0\\b>0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a>0\\b< 0\end{cases}}\)

Mà a < b

=> \(\hept{\begin{cases}a>0\\b< 0\end{cases}}\)

Vậy a > 0 và b < 0

@@ Học tốt @@
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Hoàng Bách
16 tháng 2 2020 lúc 15:36

vì a.b < 0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương

mà a < b suy ra là số nguyên âm mà b là số nguyên dương

vậy a là số nguyên âm, b là số nguyên dương và a,b khác dấu {a,b trí dấu}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Dương Tuấn Mạnh
8 tháng 1 2017 lúc 20:11

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Trương Thành Đạt
8 tháng 6 2015 lúc 14:33

Nếu a,b cùng dấu thì\(\frac{a}{b}>0\)

Nếu a,b khác dấu thì\(\frac{a}{b}

Bình luận (0)
thien ty tfboys
8 tháng 6 2015 lúc 14:36

sorry thiếu 

Ta co :

a/b =a/b =a.1/b

Khí a,b cùng dấu :

Nếu a>0 và b>0 suy ra 1/b >0 Neu :a.1/b > 0 vay a/b >0

Nen a.1/b >0vay a/b >0

Neu a<0 va b<0 suy ra  1/b <0

Nen :a.1/b > 0 vay a/b > 0

Khi a,b khau dau :

Neu a>0 va b<0 suy ra 1/b , 0

Nen :a.1/b <0 vay a/b < 0 

Nen a<0 va b> 0 suy ra :1/b > 0 

Neu :a.1/b <0 vay a/b <0 

Bình luận (0)
Dunguong
7 tháng 9 2016 lúc 20:16

Thiếu chi đó

Bình luận (0)
Rosie
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 20:52

\(a.b=15\) ⇒ \(a=\dfrac{15}{b}\)

Thay vào \(a+b=18\)

⇒ \(\dfrac{15}{b}+b=18\)

⇒ \(\dfrac{b^2+15}{b}=18\)

⇒ \(b^2-2.b.9+18=3\)

⇒ \(\left(b-9\right)^2=3\)

Còn lại tự lm

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 1:32

Bài 3: 

Trường hợp 1: a<b<0

=>|a|>|b|

Trường hợp 2: b>a>0

=>|a|<|b|

Bình luận (0)
piojoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 13:34

b: b=0

=>|a|=0^2021+1=1

=>a=1 hoặc a=-1

c: a=0

=>b^2021+1=0

=>b^2021=-1

=>b=-1

Bình luận (0)