Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HS - Anh Pham Quang Dieu
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 11 2021 lúc 9:47

Từ Láy

HS - Anh Pham Quang Dieu
6 tháng 11 2021 lúc 9:48

Ko phải, là danh từ, động từ, hay tính từ

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
30 tháng 8 2021 lúc 10:08

_Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.

– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa

– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:

+ Láy bộ phận.

+ Láy toàn bộ.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Trung (тεam ASL)
30 tháng 8 2021 lúc 10:09

1.Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng, tuy nhiên cũng có một số trường hợp ngoại lệ. Đó là các từ mượn nước ngoài, thường được nối với nhau bằng dấu “-”.

Ví dụ:Hoa, cây, cỏ, thơm, thích, làm,… là từ đơn một âm tiếtGhi – đông, ra – đa, tivi, … là từ đơn nhiều âm tiết

2 .Từ phức được chia làm hai loại là từ láy và từ ghép

-“Từ láy là một dạng đặc biệt của từ phức, được cấu tạo bằng cách điệp lại (lặp lại) một phần phụ âm, nguyên âm hay toàn bộ tiếng trước đó”.

+

Phân loại từ láy

Láy toàn bộ:

Là từ láy được cấu tạo từ hai tiếng giống hệt nhau phần âm lẫn phần vần, thậm chí là dấu câu.
Ví dụ: xanh xanh, ào ào,…Có khi để tạo tính giai điệu và tượng hình, tượng thanh thì phần dấu câu từ láy có thay đổi để phù hợp hơn.
Ví dụ: Lanh lảnh, thăm thẳm, chầm chậm,…

Láy bộ phận: 

Là từ láy được láy lại phần âm hoặc phần vần, dấu câu giữ các tiếng láy có thể giống hoặc khác nhau.
Ví dụ: Ngẩn ngơ, thơ thẩn, thùng thình…: Láy phụ âm đầu
Hay: Lác đác, linh đình, lao đao,… : Láy phần vần
 

- “Từ ghép là từ phức, được cấu tạo từ cách ghép các tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép này có quan hệ với nhau về nghĩa

+

Phân loại từ ghép

Từ ghép bao gồm hai loại chính là ghép đẳng lập và ghép chính phụ:

 – Từ ghép chính phụ: Là từ có cấu tạo 2 tiếng, tiếng sau mang nghĩa bổ sung cho tiếng trước. Tiếng trước đứng một mình sẽ mang phổ nghĩa rộng hơn.
Ví dụ:
Mùa Xuân – Xuân bổ nghĩa cho Mùa, nếu chỉ nói Mùa thì chỉ biết đó là 1 mùa trong năm chứ không biết cụ thể là Mùa Xuân hay mùa Hạ, Thu, Đông.
Thịt gà – Gà bổ sung nghĩa cho Thịt, nếu chỉ nói thịt thì người ta không thể biết là thịt gà, thịt bò hay thịt heo…

 – Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập được cấu tạo từ hai hay nhiều từ đơn. Mà khi tách riêng cúng có thể biểu đạt một nghĩa trọn vẹn, đồng thời các tiếng độc lập hoàn toàn về mặt ngữ pháp, không có từ chính hay từ phụ.
Ví dụ: Cha – mẹ, cây – cỏ, ngày – đêm, sáng – tối,…

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
TTK Vlog
16 tháng 3 2021 lúc 16:03

cây gậy trong lớp học

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Hải
16 tháng 3 2021 lúc 18:14

cây dùi cui trong lớp

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
16 tháng 3 2021 lúc 19:43

the baton in class nghĩa là cái dùi cui trong lớp nha 

Chúc em học tốt

Khách vãng lai đã xóa
nkoc nhí nhảnh
Xem chi tiết
nkoc nhí nhảnh
28 tháng 8 2016 lúc 9:14

ak mà Paint ở đâu , mk chẳng tìm thấy 

Aki Tsuki
23 tháng 10 2016 lúc 17:59

latop ms chụp hình dc bn ak

máy tính bàn thì mk k bít

Phạm Thị Trâm Anh
23 tháng 10 2016 lúc 18:36

BN VÀO START

Trần gia huy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 20:50

Tham khảo:                                                                                                    + Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.VD:quả-trái,vừng-mè,....

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.  VD:hi sinh-chết,vàng nhạt-vàng,....

Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 20:51

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :Là từ đồng nghĩa tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn  : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

VD: - Trái - quả (Đồng nghĩa không hoàn toàn)

-  trắng tay - tay trắng (Đồng nghĩa hoàn toàn)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 9 2018 lúc 16:56
Những chỗ có dấu ngoặc kép Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ?
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). Đều là cụm từ. Dùng độc lập.
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). Câu văn trọn vẹn. Dùng phối hợp với dấu hai chấm.

Giải thích thêm:

- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.

Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).

- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).

7A4-Bạch Ngọc Thái
Xem chi tiết
lionel messi
Xem chi tiết
Nkoc Nki Nko
14 tháng 8 2015 lúc 20:03

Láy bộ phận. Những từ láy nào chỉ có điệp ở phần âm đầu, hoặc điệp ở phần vần thì được gọi là láy bộ phận. Căn cứ vào đó, có thể chia từ láy bộ phận thành hai lớp.

a. Lớp từ láy (điệp) âm đầu, đối ở phần vần. Ví dụ như:bập bềnh, cò kè, ho he, thơ thẩn, đẹp đẽ, làm lụng, ngơ ngác, say sưa, xoắn xuýt, vồ vập, hấp háy... 
Trong lớp này, có những từ xét về mặt lịch sử vốn không phải là từ láy, nhưng vì quan hệ về nghĩa giữa các yếu tố của chúng mất dần đi, làm cho quan hệ ngữ âm ngẫu nhiên giữa các yếu tố đó nổi lên hàng đầu, và hiện giờ người Việt nhất loạt coi chúng là từ láy. Ví dụ: chùa chiền, tuổi tác, giữ gìn, sân sướng... Nghĩa của những từ như vậy được tổ chức theo kiểu của các từ tre pheo, chó má, đường sá, xe cộ, áo xống... 
Trong khi xét sự đối vần ở đây, cũng cần lưu ý tới hiện tượng đối ứng ở âm chính. Hiện tượng này không phải là quy luật toàn thể, nhưng đều đặn ở một số nhóm từ.

b. Lớp từ láy (điệp) phần vần, đối ở âm đầu. Ví dụ như: bâng khuâng, bơ vơ, lừng chừng, lù đù, lã chã, càu nhàu, lỗ mỗ, thao láo, hấp tấp, tủn mủn, lụp xụp, lảng vảng, lúng túng, co ro, lan man, làng nhàng... 
Gần nửa số lượng từ láy vần có âm đầu của tiếng thứ nhất là âm /l-/ và phần lớn chúng có chứa một tiếng còn rõ nghĩa. Tuy vậy, vẫn có không ít từ mà cả hai tiếng đều không rõ nghĩa, ví dụ: bải hoải, hấp tấp, lập cập, bầy hầy, thình lình, liểng xiểng, xớ rớ, lấc cấc...

Từ láy ba và bốn tiếng được cấu tạo thông qua cơ chế cấu tạo từ láy hai tiếng. Tuy vậy, từ láy ba tiếng dựa trên cơ chế láy hoàn toàn, còn từ láy bốn lại dựa trên cơ chế láy bộ phận là chủ yếu. Ví dụ: khít khìn khịt, sát sàn sạt, dửng dừng dưng, trơ trờ trờ... đủng đà đủng đỉnh, lếch tha lếch thếch, linh tinh lang tang, vội vội vàng vàng...

Trên thực tế, số lượng từ láy ba tiếng và bốn tiếng không nhiều. Mặt khác, có thể coi chúng chỉ là hệ quả, là bước "tiếp theo" trên cơ chế láy của từ láy hai tiếng mà thôi. Từ láy ba là láy toàn bộ kèm theo sự biến thanh và biến vần (ví dụ: nhũn – nhũn nhùn nhùn; xốp – xốp xồm xộp...). Nhiều khi ta gặp những "cặp bài trùng" giữa từ láy hai tiếng và ba tiếng như: sát sạt – sát sàn sạt; trụi lủi – trụi thui lủi; nhũn nhùn – nhũn nhùn nhùn; khét lẹt – khét lèn lẹt... Từ láy bốn tiếng thì tình hình cấu tạo có đa tạp hơn. Có thể là:

Đinh Hồng Nghĩa
14 tháng 8 2015 lúc 20:05

olm là học toán mà bạn lại hỏi văn à.

Lê Thị Mỹ Duyên
14 tháng 8 2015 lúc 20:06

bạn kết bạn với mình đó mình hết lượt rồi.

Nguyễn Phi Hùng
Xem chi tiết
lương thanh thảo
8 tháng 12 2019 lúc 15:54

là chuyền đặc điểm của thế hệ trước cho thế hệ sau

vd bố và con có một đôi tai (cái mũi )rất giống nhau

Khách vãng lai đã xóa