Những câu hỏi liên quan
Dao Lam
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=căn 16=4

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=12/5=2,4

b: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BC là đường cao

nên BC là phân giác của góc ABE

Xét ΔBAC và ΔBEC có

BA=BE

\(\widehat{ABC}=\widehat{EBC}\)

BC chung

Do đó: ΔBAC=ΔBEC

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)

=>\(\widehat{BEC}=90^0\)

=>CE\(\perp\)EB tại E

Xét (B) có

BE là bán kính

CE vuông góc BE tại E

Do đó: CE là tiếp tuyến của (B;BA)

ΔCBA=ΔCBE

=>CA=CE
mà CA=4

nên CE=4

Bình luận (0)
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:12

a: BC=5cm

AH=2.4cm

Bình luận (0)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Toán Hình THCS
Xem chi tiết
Aug.21
5 tháng 6 2019 lúc 12:25

bạn tự vẽ hình nhé !

                                                                    Giải

a,Ta có :\(\widehat{BAB'}=\widehat{AB'A'}=\widehat{B'A'B}=1v\)( nội tiếp nửa đường tròn )

\(\Rightarrow ABA'B'\)là hình chữ nhật

b, Ta có : BH // CA' (cùng vuông góc với AC )

               BA' // CH ( cùng vuông góc với AB )

\(\Rightarrow BHCA'\)là hình bình hành nên BH = CA' 

 c, \(\Delta BHC=\Delta BA'C\)nên đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC bằng đường tròn ngoại tiếp tam giác BA'C

Mà đường tròn ngoại tiếp tam giác BA'C chính là đường tròn (O)

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC bằng R

Bình luận (0)

 a) tứ giác ABA'B' có AA', BB' là hai đương chéo bằng nhau ( = 2R) 
=> ABA'B' là hình chữ nhật. 

b) ta có : 
CH _I_ AB ( H là trực tâm của tam giác ABC ) 
A'B _I_ AB ( ABA' chắn nửa đường tròn ) 
=> CH // A'B (1) 
Lại có : 
BH _I_ AC ( H là trực tâm của tam giác ABC ) 
A'C _I_ AC ( ACA' chắn nửa đường tròn ) 
=> A'C // BH (2) 
(1),(2) => BHCA' là hình bình hành 
=> BH=CA' 

c) kéo dài AH cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại D. Dễ dàng nhận thấy D và H đối xứng nhau qua BC ---> tam giác BCD = tam giác BCH --> đường tròn ngoại tiếp BCH = đường tròn ngoại tiếp BCD (đồng thời ngoại tiếp ABC) --> bán kính đường tròn ngoại tiếp BHC = R 

Bình luận (0)
Toán Hình THCS
11 tháng 6 2019 lúc 10:37

cảm ơn bạn nha !

Bình luận (0)
Hồ Triệu Phú Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
nguyenphan nhungoc
Xem chi tiết
free fire
Xem chi tiết
NL Xuân Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
10 tháng 10 2021 lúc 8:58

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2\)=\(AB^2+AC^2\)

\(BC^2\)= 52 + 122 =169

hay BC = 13cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC

hay 

Bình luận (0)