Những câu hỏi liên quan
나 재민
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
20 tháng 2 2020 lúc 9:41

Bạn rút gọn sai rồi, mình nhìn đề bài b) cho x>2 thì là biết chắc bạn sai , mình làm lại nhé : ( ĐKXĐ : tự làm )

a) \(Q=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}:\left(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)+x+6-x^2}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}:\frac{x+2}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}\cdot\frac{x\left(x-2\right)}{x+2}=\frac{x^2}{x-2}\)

Vậy \(Q=\frac{x^2}{x-2}\)

b) Ta có : \(Q=\frac{x^2}{x-2}=\frac{x^2-4+4}{x-2}=x+2+\frac{4}{x-2}=x-2+\frac{4}{x-2}+4\)

Do \(x>2\Rightarrow x-2>0\) và \(\frac{4}{x-2}>0\)do đó áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương ta được :

\(x-2+\frac{4}{x-2}\ge2\sqrt{\left(x-2\right).\left(\frac{4}{x-2}\right)}=2\cdot\frac{1}{2}=1\)

\(\Rightarrow Q\ge1+4=5\)

Vậy : GTNN của \(Q=5\)

P/s : Ai vào kiểm tra hộ cái :)) Sợ sai lắm nhé, cảm ơn nha 33

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
20 tháng 2 2020 lúc 11:29

Nếu chưa học Cô si thì chứng minh rồi dùng thôi :

Bài này sử dụng Cô - si hai số nên cần chứng minh BĐT :

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\)

Thật vậy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )

Do đó \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) với a,b >0

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
20 tháng 5 2019 lúc 12:03

a)\(\)https://www.cymath.com/answer?q=2sqrt(27)-6sqrt(4%2F3)%2B3%2F5sqrt(75)

TRẦN ĐỨC VINH
20 tháng 5 2019 lúc 12:06

\(M=2\sqrt{27}-6\sqrt{\frac{4}{3}}+\frac{3}{5}\sqrt{75}=2\sqrt{3^2.3}-6\sqrt{\frac{2^2.3}{3^2}}+\frac{3}{5}\sqrt{5^2.3}=.\) 

        \(=6\sqrt{3}-4\sqrt{3}+3\sqrt{3}=5\sqrt{3}\)  

\(P=\frac{2}{x-1}\sqrt{\frac{x^2-2x+1}{4x^2}}.Với...0< x< 1\Leftrightarrow\)  \(P=\frac{2}{x-1}\sqrt{\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(2x\right)^2}}=\frac{2}{(x-1)}.\frac{\left(1-x\right)}{2x}=\frac{-1}{x}.\)

Linh Miêu
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 2 2020 lúc 10:31

Câu 1 :

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne3\end{cases}}\)

b) Để \(P=1\Leftrightarrow\frac{4x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2+4x-\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=0\)

\(\Rightarrow4x^2+4x-2x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-1\right)\left(x+2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=-3\left(TMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)

Vậy : \(x=-3\) thì P = 1.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 5 2019 lúc 12:26

\(M=2\sqrt{3^2.3}-6\frac{\sqrt{2^2.3}}{3}+\frac{3}{5}\sqrt{5^2.3}\)

\(M=6\sqrt{3}-4\sqrt{3}+3\sqrt{3}=5\sqrt{3}\)

\(P=\frac{2}{x-1}\sqrt{\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(2x\right)^2}}=\frac{2}{x-1}.\frac{\left|x-1\right|}{2x}=\frac{-2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).2x}=-\frac{1}{x}\)

Linh Bông
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
13 tháng 2 2020 lúc 11:06

Mình thử nha :33

ĐKXĐ : \(x\ne-3,x\ne-26,x\ne-6,x\ne1\)

Ta có :

\(A=\left[\frac{3}{2}-\left(\frac{x^4\left(x^2+1\right)-x^4-1}{x^2+1}\right)\cdot\frac{x^3-4x^2+\left(x-4\right)}{x^6\left(x+6\right)-\left(x+6\right)}\right]:\frac{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\left[\frac{3}{2}-\left(\frac{x^6-1}{x^2+1}\right)\cdot\frac{\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x+6\right)\left(x^6-1\right)}\right]\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\left[\frac{3}{2}-\frac{x-4}{x+6}\right]\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\frac{x+26}{2\left(x+6\right)}\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\frac{3\left(x-2\right)}{2\left(x+3\right)}\)

Vậy : \(A=\frac{3\left(x-2\right)}{2\left(x+3\right)}\left(x\ne-3,x\ne-26,x\ne-6,x\ne1\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
24 tháng 5 2021 lúc 10:34
Gửi bạn....

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
24 tháng 5 2021 lúc 11:21

\(M=\frac{x^4+2}{x^6+1}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{x^4+4x^2+3}\left(ĐKXĐ:x\in R\right)\).

\(M=\frac{x^4+2}{x^6+1}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+1\right)}\).

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\).

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}-\frac{x^4-x^2+1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\).

\(M=\frac{x^4+2+\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-x^4+x^2-1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\).

\(M=\frac{x^4+2+x^4-1-x^4+x^2-1}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}=\frac{x^4+x^2}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{x^2\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}=\frac{x^2}{x^4-x^2+1}\).

Vậy với \(x\in R\)thì \(M=\frac{x^2}{x^4-x^2+1}\).

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
24 tháng 5 2021 lúc 11:27

b) \(M=\frac{x^2}{x^4-x^2+1}\left(x\in R\right)\).

\(\Rightarrow\frac{1}{M}=\frac{x^4-x^2+1}{x^2}=x^2-1+\frac{1}{x^2}\).

\(\frac{1}{M}=\left(x^2-2.x^2.\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}\right)+2.x^2.\frac{1}{x^2}-1\).

\(\Rightarrow\frac{1}{M}=\left(x-\frac{1}{x}\right)^2+2-1=\left(x-\frac{1}{x}\right)^2+1\).

Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{x}\right)^2\ge0\forall x\).

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{x}\right)^2+1\ge1\forall x\).

\(\Leftrightarrow\frac{1}{M}\ge1\forall x\).

\(\Rightarrow M\le1\forall x\).

Dấu bằng xảy ra.

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{x}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{x}\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\).

Vậy \(maxM=1\Leftrightarrow x=\pm1\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 2 2020 lúc 21:38

\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\)

a) \(M=\left[\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right]:\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left[\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right]:\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x\left(x+2\right)+3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{-18x\left(x+2\right)}{18x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=-\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{1}{2-x}\)

b) Để M đạt giá trị lớn nhất

\(\Leftrightarrow2-x\)đạt giá trị nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow x\)đạt giá trị lớn nhất

Vậy để M đạt giá trị lớn nhất thì x phải đạt giá trị lớn nhất \(\left(x\inℤ\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
5 tháng 2 2020 lúc 9:50

玉明, bạn làm sai rồi. Dấu ngoặc vuông là dấu phần nguyên không phải dấu ngoặc thường

Khách vãng lai đã xóa
Phương
Xem chi tiết
vũ hoàng anh dương
19 tháng 12 2016 lúc 20:45

1)

ĐKXĐ: x\(\ne\)3

ta có :

\(\frac{x^2-6x+9}{2x-6}=\frac{\left(x-3\right)^2}{2\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{2}\)

để biểu thức A có giá trị = 1

thì :\(\frac{x-3}{2}\)=1

=>x-3 =2

=>x=5(thoả mãn điều kiện xác định)

vậy để biểu thức A có giá trị = 1 thì x=5

Hải Ninh
30 tháng 12 2016 lúc 22:33

1)

\(A=\frac{x^2-6x+9}{2x-6}\)

A xác định

\(\Leftrightarrow2x-6\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne6\)

\(\Leftrightarrow x\ne3\)

Để A = 1

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9=2x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-2x=-6-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)