Để kiểm tra xem đối tượng trong python thuộc dữ liệu nào ta dùng hàm
Giúp em với đánh code trên python ạ Viết chương trình 3 số tự nhiên day, month, year nghĩa là ngày, tháng, năm tương ứng. Kiểm tra xem bộ dữ liệu nhập hợp lí hay không.
SAU KHI XEM LỊCH KIỂM TRA GIỮA KỲ I , BẠN KHOA KẾT LUẬN “HÔM NAY THI MÔN TOÁN”. PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY ĐÚNG?
Lịch kiểm tra là thông tin, kết luận của Khoa là dữ liệu.
Lịch kiểm tra và kết luận của Khoa đều là thông tin.
Lịch kiểm tra là dữ liệu, kết luận của Khoa là thông tin.
Những dòng chữ, con số thể hiện ngày tháng năm, giờ trên lịch kiểm tra là thông tin.
Lịch kiểm tra là thông tin, kết luận của Khoa là dữ liệu.
Lịch kiểm tra và kết luận của Khoa đều là thông tin.
Lịch kiểm tra là dữ liệu, kết luận của Khoa là thông tin.
Những dòng chữ, con số thể hiện ngày tháng năm, giờ trên lịch kiểm tra là thông tin.
Dữ liệu trong mô hình dữ liệu quan hệ không cần thể hiện ở điểm nào sau đây: A. Đòi hỏi người sử dụng phải nhập dữ liệu B. Kiểm tra , so sánh giá trị người nhập dữ liệu vào với khoảng giá trị cho trước. C. Trong mối quan hệ phải tạo ít nhất một thuộc tính có miền là Text. D. Kiểm tra ,so sánh dữ liệu nhập vào với giá trị cho trước.
Đối tượng nào dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng?
A. Bảng (table)
B. Mẫu hỏi (query)
C. Biểu mẫu (form)
D. Báo cáo (report)
Bài 3: Kiểm tra xem 1 số có phải là số hoàn hảo trong Python.
Tham khảo:
Kiểm tra số hoàn hảo bằng Python
Bước 1: Yêu cầu người dùng nhập số cần kiểm tra bằng hàm input()
Bước 2: Lặp từ 1 đến N – 1, tính tổng tất cả các ước số của N trong khoảng đó.
Bước 3: Nếu tổng bằng N thì N chính là số hoàn hảo.
Đọc dữ liệu từ tập và tổ chức dữ liệu trong chương trình. Viết chương trình thực hiện hàm nhapTuTep và chạy thử kiểm tra. Hướng dẫn thực hiện:
- Tạo tập dữ liệu đầu vào Một cách đơn giản là cắt dán cả khối ô cần thiết từ cửa số phần mềm bảng tính điện tử vào tập đang soạn thảo trong IDE của Python. Lưu thành tập có đuôi tên "txt". Để tiện trình bày, ta đặt tên tập đầu vào, ví dụ là “bangDiem.txt". Bổ sung thêm vào dòng đầu tiên của tập hai số nguyên dương a, x là số học sinh và số môn học.
- Mo lepo che do "doc":
- Viết các câu lệnh đọc dữ liệu từ tập kế thừa, sử dụng các câu lệnh đã viết trong các bài thực hành về cấu trúc mảng một và hai chiều. Kết quả đầu ra:
Tham khảo:
+ Danh sách tenfES: từ cột Tên của bangDiem
+ Danh sách tenlfon từ hàng tên cột của bangDiem.
+ Mảng hai chiều n - m, mỗi hàng là dãy điểm của một học sinh.
Đóng tập sau khi đọc xong.
1.Cấu trúc chung của điện tử theo Von Neum gồm những bộ phận nào ?
2.Máy tính có khả năng j ?
3.Em có theerr dùng máy tính vào vc j ?
4.Cho bt các giữ liệu dùng để nhập giữ liệu
5.Cho bt các thiết bị dùng để xuất giữ liệu
6,Địa cứng nào lưu trữ đc nhiều dữ liệu nhất ?
Giúp mình vs mai mình kiểm tra 15' r
Helpppppp
1,
Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.
* Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
* Bộ nhớ
Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.
Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).
Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):
* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)
Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...
Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
Qui ước:
- phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>
- thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []
Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
Trong Access, để khai báo số điện thoại ta dùng kiểu dữ liệu nào?
A. Number
B. Date/Time
C. Currency
D. AutoNumber
Trong Access, để khai báo số điện thoại ta dùng kiểu dữ liệu nào?
A. Number
B. Date/Time
C. Currency
D. AutoNumber