giải phương trình: 12 - 2(x - 1) = x(x - 2)2 - 5x2
Giải các phương trình sau:
a) 2 x + 1 2 − 2 x − 1 = 2 ;
b) x 2 − 3 x 2 + 5 x 2 − 3 x + 6 = 0 ;
c) x 2 − x − 1 x 2 − x − 2 = 0 .
giải các phương trình sau
1/ 7x-5=13-5x
2/ 19+3x=5-18x
3/ x^2+2x-4=-12+3x+x^2
4/ -(x+5)=3(x-5)
5/ 3(x+4)=(-x+4)
1/ \(7x-5=13-5x\)
\(\Leftrightarrow12x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)
==========
2/ \(19+3x=5-18x\)
\(\Leftrightarrow21x=-14\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{2}{3}\right\}\)
==========
3/ \(x^2+2x-4=-12+3x+x^2\)
\(\Leftrightarrow-x=-8\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy: \(S=\left\{8\right\}\)
===========
4/ \(-\left(x+5\right)=3\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow-x-5=3x-15\)
\(\Leftrightarrow-4x=-10\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2}\right\}\)
==========
5/ \(3\left(x+4\right)=\left(-x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+12=-x+4\)
\(\Leftrightarrow4x=-8\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy: \(S=\left\{-2\right\}\)
[----------]
1. \(7x-5=13-5x\) \(\Leftrightarrow12x=18\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
2. \(19+3x=5-18x\Leftrightarrow21x=-14\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)
3. \(x^2+2x-4=-12+3x+x^2\Leftrightarrow-x=-8\Leftrightarrow x=8\)
4. \(-\left(x+5\right)=3\left(x-5\right)\Leftrightarrow-x-5=3x-15\Leftrightarrow4x=10\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
5. \(3\left(x+4\right)=-x+4\Leftrightarrow3x+12=-x+4\Leftrightarrow4x=-8\Leftrightarrow x=-2\)
1) Ta có: \(7x-5=13-5x\)
\(\Leftrightarrow12x=18\)
hay \(x=\dfrac{3}{2}\)
2) Ta có: \(19+3x=5-18x\)
\(\Leftrightarrow21x=-14\)
hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)
3) Ta có: \(x^2+2x-4=x^2+3x-12\)
\(\Leftrightarrow3x-12=2x-4\)
hay x=8
4) Ta có: \(-\left(x+5\right)=3\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow-x-5-3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow-4x=-10\)
hay \(x=\dfrac{5}{2}\)
Giải phương trình
(3x + 1)\(\sqrt{2x^2+1}\) = 5x2 + \(\dfrac{3}{2}\)x - 3
Bạn xem lại đề
Dưới căn là \(\sqrt{2x^2+1}\) hay \(\sqrt{2x^2-1}\)
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a ) x 2 − y 3 = 1 x + y 3 = 2 b ) x − 2 2 y = 5 x 2 + y = 1 − 10 c ) ( 2 − 1 ) x − y = 2 x + ( 2 + 1 ) y = 1
Cách 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Cách 2
Kiến thức áp dụng
Giải hệ phương trình ta làm như sau:
Bước 1: Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .
Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
Giải các phương trình sau:
a) 3 x + 1 − 2 x + 2 = 4 x + 5 x 2 + 3 x + 2 ;
b) 2 x 2 + x + 6 x 3 − 8 + 2 2 − x = 3 x 2 + 2 x + 4 .
Bài 5: Tìm x (Giải phương trinh)
a)x^3-13x=0
b) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
c) 2x(x – 2) + 3(x – 2) = 0
d) x + 1 = (x + 1)2
e) x + 5x2 = 0
f) x3 + x = 0
Bài 5: Tìm x (Giải phương trình)
a)x^3-13x=0 b) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
c) 2x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 d) x + 5x2 = 0
d) x + 1 = (x + 1)2 e) x3 + x = 0
b) 5x(x-2000)-x+2000=0
\(\Rightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+2000\\5x=0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\5x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(5x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{5}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:
a ) 5 x 2 − x + 2 = 0 b ) 4 x 2 − 4 x + 1 = 0 c ) − 3 x 2 + x + 5 = 0
a) 5 x 2 – x + 2 = 0 ;
a = 5; b = -1; c = 2
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 1 ) 2 - 4 . 5 . 2
= 1 - 40 = -39 < 0
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
b) 4 x 2 – 4 x + 1 = 0 ;
a = 4; b = -4; c = 1
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 4 ) 2 - 4 . 4 . 1 = 16 - 16 = 0
⇒ phương trình có nghiệm kép
x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2
c) - 3 x 2 + x + 5 = 0
a = -3; b = 1; c = 5
Δ = b 2 - 4 a c = 12 - 4 . ( - 3 ) . 5 = 1 + 60 = 61 > 0
⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x 1 = ( 1 - √ 61 ) / 6 ; x 2 = ( 1 + √ 61 ) / 6
Giải phương trình sau: 3x3-5x2-x-2=0
Giải các phương trình:
a ) 5 x 2 − 3 x + 1 = 2 x + 11 b ) x 2 5 − 2 x 3 = x + 5 6 c ) x x − 2 = 10 − 2 x x 2 − 2 x d ) x + 0 , 5 3 x + 1 = 7 x + 2 9 x 2 − 1 e ) 2 3 x 2 + x + 1 = 3 ( x + 1 ) f ) x 2 + 2 2 x + 4 = 3 ( x + 2 )
a)
5 x 2 − 3 x + 1 = 2 x + 11 ⇔ 5 x 2 − 3 x + 1 − 2 x − 11 = 0 ⇔ 5 x 2 − 5 x − 10 = 0
Có a = 5; b = -5; c = -10 ⇒ a - b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm: x 1 = - 1 v à x 2 = - c / a = 2 .
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; 2}.
⇔ 6 x 2 − 20 x = 5 ( x + 5 ) ⇔ 6 x 2 − 20 x − 5 x − 25 = 0 ⇔ 6 x 2 − 25 x − 25 = 0
Có a = 6; b = -25; c = -25
⇒ Δ = ( - 25 ) 2 – 4 . 6 . ( - 25 ) = 1225 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
⇔ x 2 = 10 − 2 x ⇔ x 2 + 2 x − 10 = 0
Có a = 1; b = 2; c = -10 ⇒ Δ ’ = 1 2 – 1 . ( - 10 ) = 11 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình có tập nghiệm
⇔ ( x + 0 , 5 ) ⋅ ( 3 x − 1 ) = 7 x + 2 ⇔ 3 x 2 + 1 , 5 x − x − 0 , 5 = 7 x + 2 ⇔ 3 x 2 − 6 , 5 x − 2 , 5 = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
Giải phương trình
a) \((x^2-1)(x+2)(x-3)=(x-1)(x^2-4)(x+5)\)
b) \( (5x2 - 2x + 10)^2 = (x^2 + 10x - 8)^2\)
\(a,\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-3-x^2-3x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(7-5x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0;x+2=0\)hoặc \(7-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x=1;x=-2\)hoặc \(x=\frac{7}{5}\)
KL....
\(b,\left(5x^2-2x+10\right)^2=\left(x^2+10x-8\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(5x^2-2x+10\right)^2-\left(x^2+10x-8\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x^2-2x+10-x^2-10x+8\right)\left(5x^2-2x+10+x^2+10x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-12x+18\right)\left(6x^2+8x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+\frac{9}{2}\right)\left(6x^2+6x+2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{9}{4}\right)\left(6x+2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\right]\left(3x+1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-1\end{cases}}\)Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{9}{4}>0\forall x\)
Vậy ..