Bảng kế hoạch trong tuần
MÔN GDCD LỚP 7
Chú ý học lớp vào buổi chiều
lập một bảng kế hoạch trong tuần
thu 2 thu 3 thu 4 thứ 5 thứ 6 thứ 7 chủ nhật
buổi sáng buổi trưa buổi chiều buổi tối
Cái này thì bạn phải tự làm chứ !!!!!!
Bạn tự suy nghĩ và tự làm đi chứ Tung Quan Nguyen. Đó là bảng kế hoạch của bạn chứ không phải bảng kế hoạch của nười khác !!!
ĐÂY LÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Khoa là một học sinh lớp 9 , vì mải tập trung vào 3 môn chính nên những môn phụ Khoa không quan tâm . Trong giờ GDCD Khoa thấy Mai chăm chú nghe giảng và thường xuyên giơ tay phát biểu Khoa mới bảo " chỉ cần học tốt 3 môn chính thôi môn này không quan trọng đâu tớ sẽ xin điểm cô và hối lộ cho cô giáo là có điểm ngay "
nếu em là Mai em sẽ nói gì với Khoa ?
tôi sẽ nói : " các môn học phụ tuy không bằng những môn chính , nhưng cậu nên biết rằng nó sẽ là nền tảng sau này của chúng ta , nếu như không học những môn phụ mà cậu không thích thì mình không ép cậu nhưng cậu cần phải tôn trọng thầy cô giáo trong giờ dạy , còn cậu chép bài trong trong giờ kiểm tra là vì cậu không đủ thực lực với những môn học này cậu chế giễu nó , nhưng cậu nên nhìn lại mình đi , so với cậu những môn học phụ mà cậu ghét còn tốt hơn cậu gấp ngàn lần..."
E sẽ: Đập thẳng điểm all môn của mik vào mặt nó và ns "Mày giỏi 3 môn kia song mấy môn còn lại 3, 4 tao cười :)))"
Cho tình huống:
Vào đầu năm học, Phong lập cho mình một bảng kế hoạch làm việc, học tập chi tiết các ngày trong tuần. Khi lập bảng kế hoạch này, Phong đã hỏi ý kiến, trao đổi với bố mẹ và được bố mẹ nhất trí. Phong thực hiện theo bảng kế hoạch đầy đủ không bỏ sót việc nào, đúng thời gian đề ra.
-Em hãy nhận xét về việc làm của bạn Phong?
-Theo em, khi bảng kế hoạch làm việc đã được lập thì có thể thay đổi được không? Vì sao?
Tham khảo
1. Em nhận thấy, Phong không nên thay đổi bảng kế hoạch liên tục như vậy. Làm như vậy chứng tỏ Phong chưa thực sự kiên trì và quyết tâm thực hiện kế hoạch của mình mà mỗi lần gò bó hay chán nản Phong lại tự thay đổi kế hoạch mới.
2. Thay đổi kế hoạch liên tục như vậy sẽ không bao giờ có kết quả cao trong học tập và công việc. Kế hoạch cần được ổn định, trừ trường hợp thấy bất hợp lí thì mới thay đổi
Câu 1: Phát biểu cảm nghĩ về nội dung - chương trình môn Ngữ văn lớp 7 trong học kì 1.
Câu 2: Hãy nêu kế hoạch - phương hướng học tập bộ môn Ngữ văn trong học kì 2 sắp tới.
P/s: Giúp mình với các bạn ơi
Thì bạn cảm thấy thế nào về nội dung - chương trình Ngữ văn 7 như thế nào thì bạn ghi ra.
Còn câu 2 thì bạn sắp xếp thế nào, kế hoạch bạn sẽ làm trong chương trình HK 2.
Viết báo cáo thảo luận nhóm về một trong các chủ để dưới đây:
Chủ đề 1: Kế hoạch quyên góp sách báo tặng các trường vùng khó khăn.
Chủ đề 2: Kế hoạch trang trí lớp học chuẩn bị cho một ngày đặc biệt của lớp, của trường, ...
1. Dựa vào dàn ý đã lập trong hoạt động Viết ở Bài 7, viết báo cáo theo yêu cầu của đề bài.
Lưu ý: Dùng dấu gạch ngang đánh dấu mỗi kết quả thảo luận.
2. Đọc soát và chỉnh sửa báo cáo.
a. Đọc lại bài làm của em để phát hiện lỗi.
b. Chỉnh sửa lỗi báo cáo (nếu có).
Đọc lại bài viết của em và chỉnh sửa theo nhận xét của thầy cô.
Tham khảo
BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓM VỀ KẾ HOẠCH QUYÊN GÓP SÁCH BÁO TẶNG CÁC TRƯỜNG VÙNG KHÓ KHĂN
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 4E
Hôm nay vào lúc 9 giờ ngày 05 tháng 09 năm 2023, tại phòng học lớp 4E, nhóm 1 đã tiến hành thảo luận chủ đề thảo luận nhóm về: "Kế hoạch quyên góp sách báo tặng các trường vùng khó khăn".
Thành phần tham gia
- Nam Tú (chủ tọa)
- Ngọc Anh (thư kí)
- Mai Anh, Minh Ngọc, Quang, Minh Huy, Mai Linh, Trần Quốc, Trần Linh, Ngọc Tú, Huy Bảo, Bảo Châu, Đình Nam (thành viên)
Sau khi thảo luận, chủ tọa đã thống nhất ý kiến và phân công như sau:
+ Phát động quyên góp, tiếp nhận và trao gửi: Mai Anh, Minh Ngọc, Quang
+ Thống kê số lượng sách báo và cân sách: Nam Tú, Minh Huy, Mai Linh, Trần Quốc
+ Tổng hợp sách và báo theo từng phân loại: Trần Linh, Ngọc Tú, Huy Bảo
+ Đóng gói: Ngọc Anh, Bảo Châu, Đình Nam
Người viết báo cáo
Thư kí
(kí tên)
Ngọc Anh
Rút kinh nghiệm từ kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh( trong phần Thông tin và Bài tập SGK) em hãy tự lập cho mình một bản kế hoạch hoạt động trong 1 tuần đi học bình thường.
* Chú ý: cần có đủ các nội dung hoạt động( học tập, nghỉ ngơi, giải trí, thể dục thể thao, giúp đỡ gia đình, …)
* Kế hoạch làm việc một tuần của em:+ Từ thứ 2 - thứ 7:
- 6h sáng dậy đánh răng rửa mặt, đi vệ sinh.
- 6h15 tắm rửa, ăn sáng.
- 7h đi học.
- 7h30 - 11h30 đi học ở trường.
- 12h ăn cơm trưa.
- 12h30 - 1h30 ngủ trưa.
- 14h - 16h học chiều hoặc tham gia hoạt động ở câu lạc bộ.
- 17h - 20h nấu cơm, tắm giặt, làm việc nhà, ăn tối.
- 20h - 22h học tập chuẩn bị bài ngày mai.
- 22h đi ngủ.
+ Chủ nhật:
- Sáng dậy giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
- Nấu cơm trưa cùng mẹ.
- Đi thăm ông bà, chơi những trò chơi mình thích.
- Buổi tối xem phim và chuẩn bị bài ngày hôm sau.
* Khi lập kế hoạch, các em cần trao đổi với bố mẹ hoặc các thành viên trong gia đình. Vì để bố mẹ biết và để các công việc không chồng chéo lẫn nhau, không ảnh hưởng đến công việc của nhau.
Trong học kì mới, nếu hiệu trưởng xếp 35 học sinh lớp 5 vào một lớp thì một trong các lớp chỉ có 20 học sinh. Nếu cô xếp 30 học sinh vào một lớp thì 15 học sinh sẽ không có lớp học. Hỏi bao nhiêu lớp 5 theo kế hoạch? Trong trường có bao nhiêu học sinh lớp 5?
? Đọc đoạn văn sau đây(xem SGK tr.71).Từ đoạn văn trên, em hãy tả lại bằng miện quang cảnh lớp học trong Buổi học cuối cùng.
: Em hãy ghi dàn ý (cơ bản) của đoạn văn vào vở.Rồi dựa vào đó tập nói để miêu tả cảnh lớp học trong Buổi học cuối cùng. Chú ý nói bằng lời của mình. Chỗ nào lúng túng, có thể nhìn quâ văn bản đã có sẵn làm chỗ dựa.
Dàn ý : .....
Trong số học sinh tham gia lao động buổi sáng, 40% là lớp 6; 36% là lớp 7; số còn lại là học sinh lớp 8. Buổi chiều học sinh lớp 6 giảm 75%; lớp 7 tăng 37,5%; lớp 8 tăng 75%. Hỏi số học sinh tham gia lao động buổi chiều thay đổi thế nào so với số học sinh lao động buổi sáng ?